– Tác dụng với Na (chỉ có rượu hoặc axit)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2
– Tác dụng với NaOH (chỉ có axit hoặc este)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →3C17H35COONa + C3H5(OH)3
– Tác dụng với Na (chỉ có rượu hoặc axit)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2
– Tác dụng với NaOH (chỉ có axit hoặc este)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Axit lactic có công thức cấu tạo: CH3 – CH (OH) – COOH
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với:
a) Na dư.
b) C2H5OH (H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ)
c) Dung dịch KHCO3
Viết các phương trình phản ứng khi cho lần lượt các chất CH3COOH, CH2=CHCOOCH3, (C15H31COO)3C3H5, Al4C3, C2H5Cl tác dụng với dung dịch KOH dư.
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3OH, CH3COOH, CH3-CH2-COOH a) Chất nào tác dụng được với Na? b) Chất nào tác dụng được với NaOH? c) Chất nào tác dụng được với CaO? Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
Cho m gam hỗn hợp A gồm CH 3 COOH và CH 3 COO C 2 H 5 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì vừa hết 300ml. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho tác dụng với Na thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Axit acrylic là một axit hữu cơ có công thức phân tử là C3H4O2. Hãy viết công thức cấu tạo và hoàn thành các phương trình hóa học của axit acrylic lần lượt với H2, dung dịch Br2, Na, NaOH, Na2CO3 và C2H5OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Axit CH2 = CH – COOH vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic, vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học xảy ra giữa axit trên với: Na, Ca(OH)2, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng), và dung dịch Br2 để minh họa tính chất hóa học trên.
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch hóa chất sau:
1.C2H5OH;CH3COOH;NaOH,C6H12O6.
2.C12H22O11;C6H12O6;KOH; CH3COOH.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4.
(d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH.
(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên.
Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.
Có các chất sau: Cu, HCl, Ca(OH)2, Mg, H3PO4. Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho tác dụng lần lượt với : a. Dd H2SO4 b. Dd NaOH