Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2HxOy (M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/NH3.
(2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.
(3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M = 90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 1
D. 4
Muối X có công thức phân tử là C H 6 O 3 N 2 . Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tính khối lượng muối thu được?
A. 8,2 gam
B. 8,5 gam
C. 6,8 gam
D. 8,3 gam
Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
Cho các nhận xét: (1) có tính axit yếu, (2) là chất lỏng ở điều kiện thường, (3) không làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng, (5) dễ tham gia phản ứng thế H hơn benzen.
Số nhận xét đúng với cả phenol ( C 6 H 5 O H ) và anilin là
A. 2
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Tạo kết tủa trắng khi phản ứng với dung dịch brom.
(c) Nguyên tử H (trong vòng) dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen.
(d) Để điều chế từ benzen cần ít nhất 3 phản ứng.
Số phát biểu đúng cho cả phenol và anilin là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 2 H 12 N 2 O 4 S . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối vô cơ Y và thấy thoát ra khí Z (phân tử chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Tỷ khối của Z đối với H 2 là:
A. 30,0
B. 15,5
C. 31,0
D. 22,5
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O; M X 1 = 82 % M X . X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. HCOOCH(CH3)CH3
C. CH3COOCH= CH2
D. HCOOC(CH3)= CH2
Hỗn hợp E gồm chất X ( C3H7O3N) và chất Y ( C5H14O4N2) trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 g X tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M ( phản ứng vừa đủ ) thu được khí Z duy nhất ( Z chứa C, H, N và làm quỳ tím ẩm đổi màu xanh) và dung dịch sau phản ứng chứa m g muối. Giá trị của m là
A. 36,7
B. 32,8
C. 34,2
D. 35,1
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O