Đáp án B
Hiện tượng quan sát được là : Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn.
Đáp án B
Hiện tượng quan sát được là : Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn.
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?
A. H 2 SO 4
B. MgSO 4
C. NaOH
D. CuSO 4
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. N a 2 S O 4
B. F e S O 4
C. N a O H
D. M g S O 4
Ngâm một kim loại X vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch F e S O 4 thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Kim loại X là
A. Na
B. Ag
C. Zn
D. Cu
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. NaOH
B. H2SO4
C. FeSO4
D. MgSO4
Cho bột Al vào dung dịch X dư . Ta thấy hiện tượng sủi bọt khí Al tan dần đến hết và dung dịch không màu . Vậy X chứa?
A. F e C l 2
B. H 2 O
C. NaOH
D. C u S O 4
Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C. Không có bọt khí bay lên.
D. Dung dịch không chuyển màu.
Câu nào sau đây đúng?
Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 sẽ quan sát thấy hiện tượng sau:
A. Bọt khí bay ra ít và chậm hơn lúc đầu.
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu.
C. Không có bọt khí bay lên.
D. Dung dịch không chuyển màu
Câu nào sau đây đúng?
Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 sẽ quan sát thấy hiện tượng sau:
A. Bọt khí bay ra ít và chậm hơn lúc đầu.
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu.
C. Không có bọt khí bay lên
D. Dung dịch không chuyển màu
Cho chất X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. NH4NO3
B. NH4NO2
C. (NH4)2S
D. (NH4)2SO4