Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
công chúa xinh đẹp

CHO BIỂU THỨC P=\(\text{[}\frac{X^2+1}{X^2-9}-\frac{X}{X+3}+\frac{5}{3-X}\text{]}\div\text{[}\frac{2X+10}{X+3}-1\text{]}\)1]

A ,RÚT GỌN P

B.TÍNH P KHI [X-1]=2

C.TÌM X ĐỂ P=\(\frac{X+5}{6}\)

Edogawa Conan
23 tháng 7 2020 lúc 9:50

ĐKXĐ: x \(\ne\)\(\pm\)3; x \(\ne\)-7

a) Ta có: P = \(\left(\frac{x^2+1}{x^2-9}-\frac{x}{x+3}+\frac{5}{3-x}\right):\left(\frac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

P = \(\left(\frac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\frac{2x+10-x-3}{x+3}\right)\)

P = \(\frac{x^2+1-x^2+3x-5x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{x+7}{x+3}\)

P = \(\frac{-2x-14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+7}\)

P = \(\frac{-2\left(x+7\right)}{x-3}\cdot\frac{1}{x+7}=-\frac{2}{x-3}\)

b) Với x \(\ne\)\(\pm\)3 và x \(\ne\)-7

Ta có: x - 1 = 2 <=> x = 3 (ktm)

=> ko tồn tại giá trị P khi x - 1 = 2

c) Với x \(\ne\)\(\pm\)3; và x \(\ne\)-7

Ta có: P = \(\frac{x+5}{6}\)

<=> \(-\frac{2}{x-3}=\frac{x+5}{6}\)

=> (x - 3)(x + 5) = -12

<=> x2 + 2x - 15 = -12

<=> x2 + 2x - 3 = 0

<=> x2  + 3x - x - 3 = 0

<=> (x - 1)(x + 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 7 2020 lúc 9:48

a) \(P=\left(\frac{x^2+1}{x^2-9}-\frac{x}{x+3}+\frac{5}{3-x}\right):\left(\frac{2x+10}{x+3}-1\right)\left(x\ne\pm3\right)\)

\(=\left(\frac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x}{x+3}-\frac{5}{x-3}\right):\frac{2x+10-x-3}{x+3}\)

\(=\left(\frac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\frac{x+7}{x+3}\)

\(=\frac{x^2+1-x^2+3x-5x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+7}\)

\(=\frac{\left(-2x-14\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(=\frac{-2\left(x+7\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=-\frac{2}{x-3}\)

vậy \(P=-\frac{2}{x-3}\left(x\ne\pm3\right)\)

b) ta có \(P=-\frac{2}{x-3}\left(x\ne\pm3\right)\)

có x-1=2 

<=> x=3 (không thỏa mãn điều kiện)

vậy không có giá trị P để x-1=2

c) ta có: \(P=-\frac{2}{x-3}\left(x\ne\pm3\right)\)

P=\(\frac{x+5}{6}\)=> \(\frac{-2}{x-3}=\frac{x+5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=-12\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}}\)

đối chiếu điều kiện ta thấy x=1 thỏa mãn điều kiện

vậy \(P=\frac{x+5}{6}\)đạt được khi x=1

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 7 2020 lúc 10:09

ĐKXĐ :  \(x\ne\pm3\)

a) \(P=\left(\frac{x^2+1}{x^2-9}-\frac{x}{x+3}+\frac{5}{3-x}\right):\left(\frac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

\(P=\left(\frac{x^2+1}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{x}{x+3}-\frac{5}{x-3}\right):\left(\frac{2x+10}{x+3}-\frac{x+3}{x+3}\right)\)

\(P=\left(\frac{x^2+1}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{5\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{2x+10-x-3}{x+3}\right)\)

\(P=\left(\frac{x^2+1-x\left(x-3\right)-5\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{x+7}{x+3}\right)\)

\(P=\left(\frac{x^2+1-x^2+3x-5x-15}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{x+7}{x+3}\right)\)

\(P=\frac{-2x-14}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+7}\)

\(P=\frac{-2\left(x+7\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+7}\)

\(P=-\frac{2}{x-3}\)

b) \(P=-\frac{2}{x-3}\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))

x - 1 = 2 => x = 3 ( không tmđk )

Vậy không có giá trị của P khi x - 1 = 2

c) \(P=\frac{x+5}{6}\Leftrightarrow\frac{-2}{x-3}=\frac{x+5}{6}\)

<=> -2.6 = ( x - 3 )( x + 5 )

<=> -12 = x2 + 2x - 15

<=> x2 + 2x - 15 + 12 = 0

<=> x2 + 2x - 3 = 0 

<=> x2 - x + 3x - 3 = 0

<=> x( x - 1 ) + 3( x - 1 ) = 0

<=> ( x + 3 )( x - 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = { -3 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 7 2020 lúc 10:10

mình bổ sụng thêm điều kiện \(x\ne-7\)để \(\frac{2x+10}{x+3}-1\ne0\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
nguyễn văn b
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị  Anh
Xem chi tiết
karipham
Xem chi tiết
phan thị hảo
Xem chi tiết
Sarah Garritsen
Xem chi tiết
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
karipham
Xem chi tiết
Midorima
Xem chi tiết