" Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ,chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo
=> Đây là nghĩa gốc vì nó là chạy
nghĩa gốc á tại đó là hoạt động chạy^^
" Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ,chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo
=> Đây là nghĩa gốc vì nó là chạy
nghĩa gốc á tại đó là hoạt động chạy^^
chỉ ra một từ mượn có trong câu văn sau "với lòng ngây thơ của tuổi trẻ chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo"
ÉT Ô ÉT giúp e zới
tìm 1 cụm động từ trong câu sau . Xác định động từ trung tâm và những ý nghĩa mà động từ đó được bổ sung
với lòng ngây thơ của tuổi trẻ , chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo
a. Giải nghĩa từ “chạy” trong các câu sau? Hãy cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc nghĩa nào là nghĩa chuyển?
(1) Chạy thi 100 mét
(2) Chạy ăn từng bữa
b. Xác định và nói rõ tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
“Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc”.
(“Biển”- Khánh Chi).
Câu 2: (6 điểm):
a. Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương mấy, trong tác phẩm nào? Truyện kể về sự việc gì?.
b. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của rừng đước qua đoạn văn sau:
“Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai”.
(Trích “Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi”)
c. Qua văn bản “Sông nước Cà Mau” hãy giới thiệu về vẻ đẹp một con sông quê em bằng đoạn văn 8 – 10 dòng?
Câu 3 (10 điểm)
Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: Mùa đông, lá bàng chuyển sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống.
Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên nhiên.
Từ chạy trong hai câu thơ sau có nghĩa là gì? Được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao”
Giải thích nghĩa của từ chạy, nói rõ nghĩa gốc hay chuyển
A. Nhà chị Dậu chạy ăn từng bữa
B. Học sinh chạy trong giờ thể dục
C. Hàng bán rất chạy
D. Chiếc xe này mấy chạy rất tốt
1) Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ?
2) Từ ' chạy ' trong câu sau được dùng với nghĩa nào ?
Giải thích nghĩa của từ ' chạy ' trong từng trường hợp ?
a) Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy.
b) Vay nợ lắm khi tráo nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi.
Trong các câu sau, câu nào có cụm tính từ làm vị ngữ?
A. Nó không mặc áo rét B. Trời vẫn rét quá.
C. Chị Lan chạy về nhà lấy áo. D. Vua ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp
giải nghĩa từ chạy trong các câu sau và cho biết từ nào dùng theo nghĩa gốc ? từ nào dùng theo nghĩa chuyển ?
a. chúng tôi tham gia cuộc thi chạy 100m.
b. gia đình cô ấy phải chạy ăn từng bữa bữa