Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ;[...] . Nếu vậy rồi đây sau khi giặc giã đẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?[...]
Cách thực hiện hành động nói trong hai câu nghi vấn trên là gì?
Giúp mk gấp nha mai thi rồi
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
câu 'Vì sao vậy?' thuộc kiểu câu gì? hãy trìh bày đặc điểm hình thức, chức năng của kiểu câu đấy
giúp mình với mai mình thi rồi
Xét theo mục đích nói, câu dưới đây thuộc kiểu câu gì, nêu chức năng của câu đó:"Nhưng không ai nhận ra là một tờ giấy trắng ư"
Bài 2: Xét theo mục đích nói, những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
->
2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
->
3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.
->
4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
->
5. Đào tổ nông thì cho chết!
->
6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)
-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)
Nhà hiền triết trả lời: (3)
-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)
->
7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê
->
8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.
->
Bài 2: Xét theo mục đích nói, những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.
4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
5. Đào tổ nông thì cho chết!
6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)
-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)
Nhà hiền triết trả lời: (3)
-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)
7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê
8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.
'thôi đừng buồn, tôi sẽ giúp' xét theo mục đích nói kiểu câu gì?
Mục đích nói của câu đó?
làm ơn mọi người câu hỏi này sẽ cho tôi biết điểm văn cuối học kì mình lên voi hay xuống chó.
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((
Câu 1:
" Mày định nói cho cha mày nghe đấy à " ? Xét theo mục đích nói, hãy xác định kiểu câu và chức năng .
Câu 2 :
Phân tích vai xã hội đoạn trích về Thuế Máu