Chọn B.
Nhân cả tử và mẫu với tanα ta được
Chọn B.
Nhân cả tử và mẫu với tanα ta được
Cho biết cosα = -2/3. Giá trị của biểu thức E = c o t α - 3 tan α 2 c o t α - tan α bằng bao nhiêu?
A . - 25 3
B. 11 3
C. -
D. 16 3
cho cosα=\(\dfrac{3}{5}\)(0<α<\(\dfrac{\pi}{2}\))
a. Tính sinα.
b. Tính giá trị biểu thức P=cos2α-cosα.
cho góc α thoả mãn\(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(tan\)α > 0 B. \(cot\)α > 0 C. \(sin\)α > 0 D. \(cos\)α > 0
Cho cosα = 2 / 3 (0 <α < π/2 ). Giá trị của cot(α + 3π/2) là
Cho góc α thỏa mãn 0 < α < π 4 v à sin α + cos α = 5 2 . Giá trị của biểu thức P = sin α - cosα là:
A. P = 3 2
B. P = 1 2
C. P = - 1 2
D. P = - 3 2
a) Cho cos α = 2 3 . Tính giá trị của biểu thức
A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
b) Cho sin α = 3 5 v à 90 ° < α < 180 °
Tính giá trị của biểu thức:
C = c o t α - 2 tan α tan α + 3 c o t α
Cho cosα=\(\dfrac{1}{3}\) với 0<α<\(\dfrac{\pi}{2}\).Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α.
Cho góc α thỏa mãn π 2 < a < 2 π và c o t α + π 3 = - 3 Tính giá trị của biểu thức P = sin α + π 6 + c o s α
A. P = 3 2
B. P = 1
C. P = -1
D. P = - 3 2
Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết
cosα = 2sinα khi 0 < α < π/2
Cho góc α thỏa mãn cos α = 3 5 v à π 4 < α < π 2
Giá trị của biểu thức P = tan 2 α - 2 tan α + 1 là :
A. P = - 1 3
B. P = 1 3
C. P = 5 3
D. P = - 5 3