đây là bài của cô Trần Thị Loan
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ
p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2
+) Xét p = 3k + 1
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố
Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố
=> d chia hết cho 3
+) Xét p = 3k + 2
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt
Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt
=> d chia hết cho 3
Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
Ví dụ: 3 số nguyên tố đó là 5;7 và 11
Ta gọi 5;7 và 11 lần lượt là a,b,c.
=> (c-a):6= 1
-> chia hết
-> Đúng
-> điều phải chứng mình
Cho mk hỏi nha bn Việt Anh, m trog bài toán này là gì vậy?
có bạn giải rồi nên mik kko giải nữa nha^-^
tôi giống bạn Việt Anh đó bạn đấy làm đúng đấy