Ta có: 4a=6b=10c=12d
=>4a/60=6b/60=10c/60=12d/60
=>a/15=b/10=c/6=d/5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/15=b/10=c/6=d/5=a+b+c+d/15+10+6+5=36/36=1. =>a/15=b/10=c/6=d/5=1.
=>a=15; b=10; c=6; d=5.
Nhớ tk cho mìn nhak bn
Ta có: 4a=6b=10c=12d
=>4a/60=6b/60=10c/60=12d/60
=>a/15=b/10=c/6=d/5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/15=b/10=c/6=d/5=a+b+c+d/15+10+6+5=36/36=1. =>a/15=b/10=c/6=d/5=1.
=>a=15; b=10; c=6; d=5.
Nhớ tk cho mìn nhak bn
cho a.4=b.6=c.10=.12
a+c+b+d=36
tính a,b,c,d
cho a.4=b.6=c.10=d.12
a+b+c+d=36
tính a,b,c,
Tìm a,b,c biết
a, \(\left(2a+1\right)^2+\left(b+3\right)^4+\left(5c-6\right)^2< =0\)
b,\(\left(a-7\right)^2+\left(3b+2\right)^2+\left(4c-5\right)^6< =0\)
c,\(\left(12a-9\right)^2+\left(8b+1\right)^4+\left(c+19\right)^6< =0\)
d,\(\left(7b-3\right)^4+\left(21a-6\right)^4+\left(18c+5\right)^6< =0\)
Cho F(x)=ax^3+bx^2+cx+d(a,b,c,d là các số nguyên) thỏa mãn với mọi x.Biết 12a+2b+c=0 chứng tỏ F(-2)*F(4)là số chính phương
cho hàm số f(x)=axxx+bxx+cx=d(a,b,c,d là các số nguyên) thỏa mãn với mọi x biết 12a+2b+c=0 chứng tỏ f(-2).f(4) là một số chính phương
Cho\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\) chứng minh
1,\(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)=\(\frac{a.c}{b.d}\)
2,\(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)=\(\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\)
\(3,\left(a+c\right).\left(b-d\right)=\left(a-c\right).\left(b+d\right)\)
\(4,\left(b+d\right).c=\left(c+c\right).d\)
\(5,\frac{4.a-12.b}{8.a+11.b}=\frac{4.c-12.d}{8.c+11.d}\)
\(6,\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)
\(7,\frac{a^{10}+b^{10}}{\left(a+b\right)^{10}}=\frac{c^{10}+d^{10}}{\left(c+d\right)^{10}}\)
Cho các số thục a,b,c,d thõa mãn \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
Chứng minh rằng \(\left(\frac{12a+3b+21c}{2b+3c+21d}\right)^3=\frac{a}{d}\)(với giả thiết các tỉ số trên đều có nghĩa)
Cho 4 số a, b, c, d thỏa mãn a : b = 2 : 3; b : c = 4: 5; c : d = 6 : 7
Khi đó a : b : c : d bằng?
Câu 1. Cho các tập hợp
A = {1; 2; a; 4; b; 6; 8; 10}; B = {1; 3; b; 7; 9; c; 10}
a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c) Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d) Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.