trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A(2;3).Tọa độ của điểm B sao cho trục Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Cho góc vuông xOy, điểm M nằm trong góc đó. Lấy điểm N và P sao cho Ox là trung trực của MN và Oy là đường trung trục của MP.CM:ON=OP
cho hàm số y = -3x
a) vẽ đồ thị của hàm số trên hệ trục tọa độ xOy
b) hãy tính giá trị của x khi y=3 và giá trị của y khi x=2
c) vẽ trên cùng hệ trục tọa độ xOy đường thẳng song song với trục Ox , cắt trục Oy tại điểm tung độ =2 và cắt đồ thị của hàm số y = -3x tại điểm B . Hãy xác định tọa độ điểm B
Cho xOy= 60* , điểm A nằm trong góc đó . Vẽ các điểm B và điểm C sao cho Ox là đường trung trục của AB, Oy là đường trung trục của AC. Tình các góc của tam giác OBC
Viết tọa độ của điểm A nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng 3;
b) Viết tọa độ của điểm B nằm trên trục tung và có tung độ bằng -2;
c) Viết tọa độ của điếm C biết hình chiếu của C trên trục hoành là có hoành độ bằng 4 và hình chiếu của C trên tung là có tung độ bằng -1.
A(-3;2); B(4;-1); C(3;2); D(-2;-1)
Cho hàm số y = x - 2m - 1 (m là tham số)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O
b) Tính theo m tọa độ các giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của m để OH = căn2 /2
c) Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn thẳng AB
làm nhanh nhé cần gấp
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): mx + (2 – 3m)y + m – 1 = 0 1) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi số thực m. 2) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất. 3) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB cân.
Cho góc xOy = 55 độ. Trên tia Ox lấy điểm A, vẽ tia At sao cho xAt = 55 độ (tia At nằm trong góc xOy)
a) Chứng minh At//Oy
b) Vẽ AH vuông góc với Oy ( H thuộc Oy). Chứng tỏ AH vuông góc với At
c) Tính số đo góc OAH
d) Gọi I là trung điểm của AH, đường trung trục d của AH cắt OA tại B. Chứng tỏ: OBI = OAt