Đáp án B
Đề bài yêu cầu tính lượng NaOH lớn nhất cần dùng, chứng tỏ đã xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết tủa.
Sơ đồ phản ứng :
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Al và bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, ta có :
⇒ d = b + a - c
Đáp án B
Đề bài yêu cầu tính lượng NaOH lớn nhất cần dùng, chứng tỏ đã xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết tủa.
Sơ đồ phản ứng :
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Al và bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, ta có :
⇒ d = b + a - c
Dung dịch A chứa a mol Na + , b mol , c mol CO 3 2 - , d mol .Khi cho 100 ml dung dịch Ba OH 2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là:
A. f = a + b 0 , 2
B. f = a + b 0 , 1
C. f = a + 2 b 0 , 2
D. f = a + b 0 , 1
Hòa tan hoàn toàn a mol Al vào dung dịch chứa b mol HCl thu được được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X thì lượng kết tủa Al(OH)3 biến thiên như đồ thị dưới đây. Giá trị của (b – a) là ?
A. 0,3
B. 0,7
C. 0,4
D. 0,6
Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :
Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,776
B. 12,896
C. 10,874
D. 9,864
Cho hỗn hợp X có 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 b M thì dung dịch C thu được mất màu hoàn toàn. Sau phản ứng cho ra chất rắn D có khối lượng 20 gam. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa E gồm 2 hiđroxit. Đem nung 2 kết tủa này trong không khí được chất rắn F có khối lượng 8,4 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a, b lần lượt là:
A. a = 0,1M; b = 0,2M
B. a = 0,06M; b = 0,05M
C. a = 0,06M; b = 0,15M
D. a = 0,6M; b = 0,15M
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol N O 2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol N a 3 P O 4 .
(c) Cho F e 3 O 4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho a mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K 2 C r 2 O 7 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối mà số mol bằng nhau là
A.5
B.6
C.3
D.4
Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là
A. 19,70
B. 29,55
C. 23,64
D. 15,76
Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là
A. 19,70
B. 29,55
C. 23,64
D. 15,76
Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol H2. Dung dịch D gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2C bằng dung dịch D thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 18,46g.
B. 27,40.
C. 20,26.
D. 27,98.
Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 (có tỷ lệ mol là 2,3:1) tan hoàn toàn trong dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam hỗn hợp khí D (trong D có 0,2 mol khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam và không còn muối amoni. Giá trị m gần nhất với
A. 12
B. 13
C. 15
D. 16