Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen hai yen

Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng (a-1)(a+4) chia hết cho 6.

Giúp mình với 

Die Devil
3 tháng 8 2016 lúc 10:13

mik chỉ ms gặp bài này thôi

Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p-1)(p+1) chia hết cho 24?

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Cô Hoàng Huyền
15 tháng 1 2018 lúc 8:43

Câu hỏi của Nguyen Huy Hoang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Lục Đình Kiêu
21 tháng 11 2019 lúc 21:22

a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a không chia hết cho 2 (vì nếu a chia hết cho 2 thì là hợp số)

=> a-1 chia hết cho 2

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2

a nguyên tố lớn hơn 3 nên a không chia hết cho 3=> a chia 3 dư 1 hoặc a chia 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 1 thì a-1 chia hết cho 3=> (a-1)(a+4) chia hết cho 3

nếu a chia 3 dư 2 thì a+4 chia hết cho 3=> (a-1)(a+4) chia hết cho 3

do đó (a-1)(a+4) chia hết cho 3

lại có 2 và 3 nguyên tố cùng nhau

nên ta có điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
26 tháng 4 2020 lúc 14:25

Cách lm của mk cũng vậy

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thị Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
Xem chi tiết
Dam Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Hữu Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Tiến
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Tiến
Xem chi tiết