Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Công Đạt

Cho A= \(\frac{2n-1}{N+2}\)(\(n\ne-2\)

Tìm \(n\in Z\)

để A là số nguyên ?//

Nguyễn Anh Kim Hân
6 tháng 7 2016 lúc 7:37

\(A=\frac{2n-1}{n+2}=\frac{2n+4-5}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)-5}{n+2}=2+\frac{5}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

van anh ta
6 tháng 7 2016 lúc 7:42

                     Ta có : 2n - 1 = 2n + 4 - 4 - 1 = 2n + 4 - 5 = 2 . (n + 2) - 5

                      Để  A là số nguyên thì 2n - 1 chia hết cho n + 2 thì 2 . (n + 2) - 5 chia hết cho n + 2 mà 2 . (n + 2) chia hết cho n + 2 nên 5 chia hết cho n + 2 hay n + 2 thuộc Ư(5)

                       Mà Ư(5) = {-5;-1;1;5} => n + 2 thuộc {-5;-1;1;5}

                        Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau

          

n + 2-5-115
n-7-3-13
N/xétchọnchọnchọnchọn

                               Vậy với n thuộc {-7;-3;-1;3} thì A là số nguyên

                                Ủng hộ mk nha ^ ~ ^

M U N
6 tháng 7 2016 lúc 7:44

A= \(\frac{2n-1}{n+2}\) là số nguyên <=> 2n-1 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n+2
=> 2(n+2) - 5 chia hết cho n+2
 Mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 5 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5)= { 1; -1; 5; -5}
=> n+2 thuộc {1; -1; 5;; -5}
Ta có bảng:
 

n+21-15-5
n-1-33-7


Vậy n thuộc { -1; -3; 3; -7} thì A là số nguyên


Các câu hỏi tương tự
nguyen tuong vy
Xem chi tiết
T gaming Meowpeo
Xem chi tiết
Đức Phát Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Bùi Võ Phương Anh
Xem chi tiết
Park Jimin - Mai Thanh H...
Xem chi tiết
Xuân Anh
Xem chi tiết
Miyuki
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
♫❤_Nhok✖Cute_❤♫
Xem chi tiết