Cho a,b thuộc N, a >= b ; ƯCLN(a,b) = 1 và a + b là số chẵn. Chứng minh rằng tích P = ab.(a - b).(a + b) chia hết cho 24
cho a,b thuộc N, a>=b; ƯCLN(a,b)=1 và a+ b là số chẵn chứng minh rằng tích P=ab(a-b)(a+b) chia hết cho 24
Cho a b thuộc N , a >= b , ƯCLN (a,b)=1 và a+b là số chẵn . Chứng minh rằng tích P=ab.(a-b).(a+b) chia hết cho 24
Cho a,b\(\in\)n ƯCLN(a,b)=1; a+b chia hết cho 2 chứng minh rằng p=a.b.(a-b).(a+b) chia hết cho 24
cho a và b là hai số nguyên dương, ƯCLN (a,b)=1 và a+ b là số chẵn. Chứng minh rằng P=ab(a-b)(a+b) chia hết cho 24
1.Chứng minh 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
2. Tính tổng các số nguyên
a) -9<x<10 b)-7 bé hơn hoặc bằng x<8
3. Chứng minh rằng: 3+3^2+3^3+3^4+....+3^20 chia hết cho 12
4. Tìm a,b biết
a) a+b=432,ƯCLN(a,b)=36
b) a.b=864 và ƯCLN(a,b)=6
c) a.b=360 và BCNN(a,b)=60
5.Tính: (-2013) - (57 -2013)
6.a) 2x+7 chia hết cho x-1
2x+3 chia hết cho x-2
Cho a;b thuộc N. Biết (a;b) = 1
Và a+b chẵn. CMR: a.b.( a-b). (a+b) chia hết cho 24
Người ta chứng minh được rằng:
a) Nếu a chia hết cho m và a chia hết cho n thì a chia hết cho BCNN của m và n
b) Nếu tích a.b chia hết cho c mà b và c là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho c.
Cho hai số tự nhiên a và b ( a>b)
A) Chứng minh rằng nếu a chia hết cho b thì ( a,b)=b
B) Chứng minh rằng nếu a không chia hết cho b thì ƯCLN của hai số bằng ƯCLN của số nhỏ và số dưtrong phép chia số lớn cho số nhỏ
c)Dùng các nhận xét trên để tìm ƯCLN(72,56)