Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau. Lấy 9 gam hỗn hợp A hòa tan hết vào nước thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là?
A. Li, Na
B. Na, K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm. Xác định tên 2 KL đó và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại
Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm. Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa dd kiềm và khối lượng muối clorua thu được.
Cho 15,5g hỗn hợp gồm hai kim loại liên tiếp ở hai chu kì kế tiếp nhau
trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung
dịch kiềm
a. Xác định tên hai kim loại đó và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại?
b. Tính thể tích dung dịch HCl 1,5M cần dùng để trung hòa dung dịch kiềm và
khối lượng muối clorua thu được?
Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 12g hỗn hợp này tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktC. Hai kim loại đó là:
A. Li, NA.
B. Na, K.
C. K, RB.
D. Rb, Cs.
Cho 8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,65 gam hỗn hợp muối và khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm đó là:
Cho 3,37 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước (lấy dư) thu được 2,576 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Li
B. Cs
C. Rb
D. K
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M và M’ nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau. Lấy 3,1 gam hỗn hợp A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). M và M’ là
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Rb, Cs