Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04 mol) và Zn ( 0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ( dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,7750 mol.
B. 0,6975 mol.
C. 0,6200 mol.
D. 1,2400 mol.
Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04 mol) và Zn ( 0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,7750 mol.
B. 0,6975 mol.
C. 0,6200 mol.
D. 1,2400 mol.
Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04 mol) và Zn ( 0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ( dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,7750 mol
B. 0,6975 mol
C. 0,6200 mol
D. 1,2400 mol
16,9 gam hỗn hợp Na, Al hòa tan hết vào nước dư, thu được dung dịch X. Cho X phản ứng vừa hết 0,8 mol HCl, thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Tính khối lượng Al ban đầu.
A. 2,7 gam
B. 3,95 gam
C. 5,4 gam
D. 12,4 gam
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,2 gam và 6,6 gam
B. 5,4 gam và 2,4 gam
C. 1,7 gam và 3,1 gam
D. 2,7 gam và 5,1 gam
Cho 86 gam hỗn hợp X gồm x mol Fe3O4, (1,05 – 4x) mol FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với?
A. 6,2%
B. 5,2%
C. 4,2%
D. 7,2%
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-amino axit cùng số mol, đều no, mạch hở, có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH tác dụng với dung dịch chứa 0,44 mol HCl được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,84 mol KOH. Mặt khác, đốt hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch KOH dư, sau phản ứng khối lượng bình chứa dung dịch KOH tăng thêm 78 gam. Công thức cấu tạo của hai amino axit là
A. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH
B. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH
C. H2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH
D. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2COOH
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α – amino axit có cùng số mol, đều no, mạch hở, có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH tác dụng với dung dịch chứa 0,44 mol HCl được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,84 mol KOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch KOH dư, sau phản ứng khối lượng bình chứa dung dịch KOH tăng thêm 65,6 gam. Công thức cấu tạo của hai amino axit là
A. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2COOH.
B. H2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH.
C. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH.
D. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3 và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 với tỷ lệ mol tương ứng là 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 29,41%
B. 26,28%
C. 32,14%
D. 28,36%