C 2 H 5 N H 2 + H N O 3 → C 2 H 5 N H 3 N O 3
0,16 → 0,16 mol
→ m m u o i = m C 2 H 5 N H 3 N O 3 = 0 , 16.108 = 17 , 28 g a m
Đáp án cần chọn là: A
C 2 H 5 N H 2 + H N O 3 → C 2 H 5 N H 3 N O 3
0,16 → 0,16 mol
→ m m u o i = m C 2 H 5 N H 3 N O 3 = 0 , 16.108 = 17 , 28 g a m
Đáp án cần chọn là: A
Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch H N O 3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 17,28 gam
B. 13,04 gam
C. 17,12 gam
D. 12,88 gam
Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44
B. 28,7
C. 40,18
D. 43,05
Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,688 lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 44,40.
B. 46,80.
C. 31,92.
D. 29,52.
Cho hỗn hợp gồm Mg (7a mol) và Fe (4a mol) vào dung dịch chứa 0,08 mol F e C l 3 và 0,16 mol CuCl2, sau một thời gian thu được dung dịch X và 7,36 gam chất rắn Y. Cho dung dịch A g N O 3 dư vào X, kết thúc phản ứng thu được 84,68 gam kết tủa. Nếu cho NaOH dư vào X (không có mặt oxi) thu được 24,72 gam các hiđroxit kim loại. Lấy 7,36 gam Y hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,08 mol khí NO duy nhất và dung dịch T chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,24
B. 39,52
C. 36,56
D. 24,64
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 8,8
B. 11,0
C. 6,6
D. 13,2
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 8,8
B. 11,0
C. 6,6
D. 13,2
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị của m là:
A. 7,2 gam
B. 5,4 gam
C. 4,8 gam
D. 9,0 gam
Cho 45,24 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4(tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và hỗn hợp rắn C. Thêm dung dịch NaOH dư vào B được kết tủa D, nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 46,00 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,8.
B. 7,4
C. 3,6
D. 12,0
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A).Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). giá trị gần nhất của m là
A. 6,6 gam
B. 13,2 gam
C. 11,0 gam
D. 8,8 gam