Cho 6,72 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe và Ni tan trong 200ml dung dịch B chứa HCl, HBr và H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Khi kết thúc các phản ứng:
A. Kim loại trong A hết và axit trong B cũng hết.
B. Kim loại dư, axit trong B hết.
C. Kim loại hết, axit trong B dư.
D. Kim loại hết hay dư phụ thuộc tỉ lệ mol các axit trong dung dịch B.
Cho 6,72 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe và Ni tan trong 200ml dung dịch B chứa HCl, HBr và H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)
Khi kết thúc các phản ứng:
A. Kim loại trong A hết và axit trong B cũng hết.
B. Kim loại dư, axit trong B hết.
C. Kim loại hết, axit trong B dư.
D. Kim loại hết hay dư phụ thuộc tỉ lệ mol các axit trong dung dịch B.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là
A. 1,12 gam.
B. 16,8 gam.
C. 11,2 gam.
D. 4,48 gam.
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ tương ứng 1 : 2 vào dung dịch HCl loãng dư, kết thúc phản ứng, thu được 7,168 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là.
A. 16,24 gam.
B. 34,00 gam.
C. 26,16 gam.
D. 28,96 gam.
Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,075M và 0,0125M.
C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m - 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m - 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43.
B. 194.
C. 212.
D. 53.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 194
C. 212
D. 53
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 194
C. 212
D. 53