Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO 2 Mặt khác, cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là:
A. CH ≡ CH và CH 3 - C ≡ CH
B. CH 3 - C ≡ CH và CH 3 - CH 2 - C ≡ CH
C. CH ≡ CH và CH 3 - C ≡ C - CH 3
D. CH ≡ CH và CH 3 - CH 2 - C ≡ CH
Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47 gam kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba OH 2 dư thì thu được 2,955g kết tủa. Xác định công thức cấu tạo A, B và C
A. CH 3 CH 2 CH 3 , CH 2 = CH 2 , CH 3 C ≡ CH
B. CH 3 CH 3 , CH 2 = CHCH 3 , CH ≡ CH
C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 , CH 2 = CH 2 , CH ≡ CH
D. CH 3 CH 3 , CH 2 = CH 2 , CH 3 C ≡ CH
Một hỗn hợp X gồm anken A và ankin B
- Lấy 16,2 gam hỗn hợp X đốt cháy hết, sản phẩm cháy tạo với nước vôi trong 80 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch thu được lại xuất hiện thêm 20 gam kết tủa nữa
- Lấy 80 ml hỗn hợp X cho phản ứng với H2, có xúc tác Ni, nung nóng cần 140 ml H2 để làm no. Biết thể tích khí đo ở (đktc)
Công thức của A và B là:
A. C2H4 và C2H2
B. C3H6 và C3H4
C. C2H4 và C3H4
D. C3H6 và C2H2
Một hỗn hợp X gồm 2 ankin A, B đều ở thể khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần dùng vừa đủ 20,16 lít O 2 (đktc) và phản ứng tạo ra 7,2 gam H 2 O Xác định CTCT của A, B? Biết rằng khi cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 62,7 gam kết tủa
A. CH ≡ CH , CH ≡ CCH 2 CH 3
B. CH ≡ CH , CH 3 C ≡ CCH 3
C. CH ≡ CH , CH ≡ CCH 3
D. CH ≡ CCH 3 , CH ≡ CCH 2 CH 3
Cho 3,584 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp Q gồm một ankan X, một anken Y, một ankin Z. Lấy 1/2 hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47 gam kết tủa. Cho 1/2 hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí đi ra khỏi bình brom rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955 gam kết tủa. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH4, C2H4, C2H2
B. C3H8, C2H4, C3H4
C. C3H8, C2H4, C2H2
D. CH4, C2H4, C3H4
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 8,8
B. 11,0
C. 6,6
D. 13,2
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 8,8
B. 11,0
C. 6,6
D. 13,2
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị của m là:
A. 7,2 gam
B. 5,4 gam
C. 4,8 gam
D. 9,0 gam
Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 dư, đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là:
A. 0,07 và 4,8.
B. 0,14 và 2,4.
C. 0,08 và 2,4.
D. 0,08 và 4,8.