Đáp án D
Đáp án D, tốc độ phản ứng không thay đổi vì khi tăng thể tích HCl lên gấp đôi thì nồng độ HCl vẫn không đổi nên không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Đáp án D
Đáp án D, tốc độ phản ứng không thay đổi vì khi tăng thể tích HCl lên gấp đôi thì nồng độ HCl vẫn không đổi nên không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi ?
A. Thay 5 gam Al viên bằng 5 gam Al bột
B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M
C. Tăng nhiệt độ lên 50 o C .
D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 ° C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không thay đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50 ° C.
D. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M gấp đôi ban đầu.
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường ( 25 o C ). Có các tác động sau:
(a) Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
(b) Thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa.
(c) Thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100 ml dung dịch H2SO4 2M.
(d) Đun nóng dung dịch.
Số trường hợp tốc độ phản ứng không đổi là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Có các tác động sau:
(a) Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
(b) Thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa.
(c) Thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100ml dung dịch H2SO4 2M.
(d) Đun nóng dung dịch.
Số trường hợp tốc độ phản ứng không đổi là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.
Hòa tan a gam Fe hạt vào một cốc đựng 100 ml dung dịch H2SO4 bM (0,5 < b < 1) loãng dư ở nhiệt độ thường. Có các yếu tố sau:
(1) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột.
(2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe ở dạng lá.
(3) Thay dung dịch H2SO4 bM thành 0,5bM.
(4) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 200 ml.
(5) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 2bM.
(6) Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn khoảng 50 o C .
Số yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng lên là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho phản ứng: C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O
Thực hiện một trong các tác động sau:
(a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M.
(b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng.
(c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ).
(d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột.
(e) Tăng áp suất của bình phản ứng.
Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC.
D. Thêm chất xúc tác.
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2 S O 4 4M ở nhiệt độ thường ( 25 o C ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột
B. Thay dung dịch H 2 S O 4 4M bằng dung dịch H 2 S O 4 2M
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 o C đến 50 o C
D. Dùng dung dịch H 2 S O 4 gấp đôi ban đầu