Đáp án A
nHCl = 0,1.5 = 0,5 mol → mHCl = 18,25g
nH2O tạo ra = 1/2nHCl = 0,25 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ mmuối = moxit + mHCl + mH2O
⇒ mmuối = 40 + 18,25 - 0,25.18 = 53,75g
Đáp án A
nHCl = 0,1.5 = 0,5 mol → mHCl = 18,25g
nH2O tạo ra = 1/2nHCl = 0,25 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ mmuối = moxit + mHCl + mH2O
⇒ mmuối = 40 + 18,25 - 0,25.18 = 53,75g
Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 58,52%
B. 51,85%
C. 48,15%
D. 41,48%
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho 25,4 gam X phản ứng với CO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2dư, thu được 9,85 gam kết tủa. Hòa tan hết Y trong 120 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng thu được dung dịch T và 3,92 lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo ra kết tủa với khối lượng lớn nhất. Phần trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V nhỏ nhất là
A. 20,54% và 0,525
B. 20,54% và 1,025
C. 68,5% và 1,025
D. 68,5% và 0,525
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 38,3.
B. 32,5
C. 35,4.
D. 1,71
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 9,75
B. 8,75
C. 7,80
D. 6,50
Cho 3,9 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2SO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, ta thu được một hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với metan là 3,583 và dung dịch B. Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch B ta phải dùng hết 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Vậy % Na2CO3 và K2SO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 60,5% và 39,5%
B. 64% và 36%
C. 64,6% và 35,4%
D. 25,14% và 74,86%
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vủa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam
B. 101,68 gam
C. 97,80 gam
D. 88,20 gam
Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng bezen. Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m là
A. 13,70.
B. 11,78.
C. 12,18.
D. 11,46.
ỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
B. 165,6.
C. 123,8
D. 171,0.
Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,7 gam
B. 3,42 gam
C. 3,24 gam
D. 2,16 gam