A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68. 10 - 3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
A. F = 1,13. 10 - 3 N B. F = 9,06. 10 - 2 N
C. F = 226. 10 - 3 N. D. F = 7,2. 10 - 2 N
Lực có độ lớn F = 100 N tác dụng lên cột như hình vẽ. Lực căng của dây buộc vào đầu cột là 200 N. Góc lệch α bằng
A. 75 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 85 °
Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 3 N. Vật treo tại A có trọng lượng là 8 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Để hệ cân bằng nằm ngang, lực F đặt tại B có độ lớn.
A. 5 N
B. 4 N
C. 6N
D. 2N
Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể) AB dài 20 cm. Hợp lực F ⇀ = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. OA = 15 cm, F = 20 N
B. OA = 5 cm, F = 20 N
C. OA = 15 cm, F = 10 N
D. OA = 5 cm, F = 10 N
Cho hai lực F 1 = F 2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là α = 60 0 . Hợp lực của F → 1 , F → 2 là bao nhiêu ? vẽ hợp lực đó.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = 20 N v à F 2 = 40 N . Hợp lực F của chúng có độ lớn 20 3 N thì góc hợp bởi F 1 v à F 2 là
A. 90 °
B. 60 °
C. 120 °
D. 150 °
Lực F = 6 N hợp với tia Ox một góc α = 30 0 như hình vẽ. Xác định độ lớn của lực thành phần tác dụng theo hai hướng Ox và Oy.
A. 4 3 N và 2 3 N .
B. 4 3 N và 3 N .
C. 2 3 N và 4 3 N
D. 2 3 N và 2 3 N
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn bằng 16 N và 14 N. Độ lớn hợp lực F của chúng không thể bằng
A. 5 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 1 N.
Một thanh thép dài 5 m có tiết diện 1,5 c m 2 được giữ chặt một đầu. Khi chịu lực kéo tác dụng, thanh thép bị dãn dài thêm 2,5 mm. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2,16. 10 11 Pa. Hãy xác định độ lớn của ỉực kéo này.
A. F = 6. 14 4 N. B. F = 1,62. 10 4 N.
C.F= 1,5. 10 7 N. D. F = 3,5. 10 5 N.