Đáp án A:
Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O
=> 56x+64y+7,2 = 39,2 (l)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Đáp án A:
Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O
=> 56x+64y+7,2 = 39,2 (l)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Cho 39,2 gam hỗn họp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu tác dụng vừa đủ với HNO3 nồng độ a (mol/lít), thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là:
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A.2,0.
B. 1,5.
C.3,0.
D.1,0.
Hòa tan hết 25,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3, 1,06 mol HCl, thu được 4,256 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 3,18 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với NaOH dư lấy kết tủa để ngoài không khí thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là.
A. 49,60
B. 39,59
C. 40,88
D. 36,72
Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,12 mol H2SO4 và 0,18 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol tương ứng 1:3 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thầy có a mol khí NO (duy nhất) thoát ra. Giá trị của a là:
A. 0,015
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,01
Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 3 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 0,56 lít NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3
A. Đáp án khác
B. 2,52 gam và 0,8M
C. 1,94 gam và 0,5M
D. 1,94 gam và 0,8M
Cho 18,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 8,4 gam Fe (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM, thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 9,24 gam sắt. Giá trị của a là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
A. 1,28
B. 1,64
C. 1,88
D. 1,68
Cho 18,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 10,88 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Hòa tan hết 21,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 8,35% khối lượng) trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO3, 0,96 mol HCl, thu được 0,15 mol khí X và dung dịch Y. Cho Cu vào dung dịch Y thấy có m gam Cu phản ứng và thoát ra 0,448 lít khí X (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.
A. 9,60
B. 10,24
C. 11,84
D. 6,72