Đáp án B
nC6H9OCl = 36,1 : 180,5 = 0,2 (mol)
CTCT X : CH2Cl−COO−CH2−COOCH2CH3
Vậy số nhóm –CH2− trong X là 3
Đáp án B
nC6H9OCl = 36,1 : 180,5 = 0,2 (mol)
CTCT X : CH2Cl−COO−CH2−COOCH2CH3
Vậy số nhóm –CH2− trong X là 3
Cho 36,1 gam hợp chất hữu cơ X (có công thức hóa học C6H9O4Cl) tác dụng với dung dịch NaOH dư khi đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thu được các sản phẩm gồm: 0,4 mol muối Y; 0,2 mol C2H5OH và x mol NaCl. Số nhóm –CH2– trong một phân tử X bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho 36,1 gam hợp chất hữu cơ X (có công thức hóa học C6H9O4Cl) tác dụng với dung dịch NaOH dư khi đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thu được các sản phẩm gồm: 0,4 mol muối Y; 0,2 mol C2H5OH và x mol NaCl. số nhóm -CH2- trong một phân tử X bằng
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4, không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng a mol X với dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được một ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công thức cấu tạo có thể của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4 không chứa vòng thơm, không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng a mol X với dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được một ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công thức cấu tạo có thể của X là: (X không làm đổi màu quỳ tím).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glycol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
B. Chất Y không có phản ứng tráng bạc
C. Chất Y tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2
D. Chất X có đồng phân hình học
Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,8.
B. 42,8.
C. 50,8.
D. 34,4.
Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4 là muối của axit hữu cơ đa chức) và Y (C2H7NO3 là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 34,4
B. 42,8
C. 50,8
D. 38,8
Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glycol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm - COOH) với xúc tác H 2 S O 4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95g cần 4,00g O 2 , thu được C O 2 , H 2 O theo tỉ lệ mol tương ứng 2:1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
B. Chất Y không có phản ứng tráng bạc
C. Chất Y tham gia phản ứng cộng với B r 2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2.
D. Chất X có đồng phân hình học
x, y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức; x, y khác chức hóa học (mx < my). Đốt cháy hoàn toàn a mol x cũng như y đều thu được x mol co2 và y mol h2o với x = y + a. Lấy 0,25 mol hỗn hợp e chứa x, y tác dụng với agno3/nh3 dư thu được 86,4 gam ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol e với dung dịch naoh dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức và 7,6 gam một ancol z. Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam x cần dùng v lít o2 (đktc). Giá trị của v là
A. 21 lít.
B. 25,2 lít.
C. 23,52 lít.
D. 26,88.