PTHH: \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=n_{Na_2O}\)
\(\Rightarrow\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,15\cdot62}{20}\cdot100\%=46,5\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=53,5\%\)
PTHH: \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=n_{Na_2O}\)
\(\Rightarrow\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,15\cdot62}{20}\cdot100\%=46,5\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=53,5\%\)
Cho 20 gam hỗn hợp N a 2 O và CuO tác dụng vừa hết với 3,36 lít S O 2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của N a 2 O và CuO trong hỗn hợp lần lượt là
A. 46,5% và 53,5%
B. 53,5% và 46,5%
C. 23,25% và 76,75%
D. 76,75% và 23,25%
Cho hỗn hợp X gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H 2 S O 4 thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Sau phản ứng còn 3 gam một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp X ban đầu là
A. 30%
B. 50%.
C. 40%.
D. 60%.
Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Cho một lượng hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch axit HCL , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Sau phản ứng thấy còn 19,5 gam một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hỗn hợp X gồm kim loại Al và oxit FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí, khi đó xảy ra phản ứng: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành ba phần:
– Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 và 12,6 gam chất rắn không tan.
– Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, lấy dư), sau phản ứng thu được 27,72 lít khí SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat.
– Phần 3: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 8,05 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.
a) Tính m
b) Xác định công thức phân tử của oxit FexOy
11/ Cho 10 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Lọc lấy chất rắn không tan cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 lít khí (đktc ) .
a. Viết phương trình
b. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi chất rắn có trong hỗn hợp đầu
Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,6 lít khí ở đktc.
– Thí nghiệm 2: cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H 2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
A. 30,77%; 27,69%; 41,54%
B. 27,69%; 41,54%; 30,77%
C. 30,77%; 41,54%; 27,69%
D. 27,69%; 30,77%;41,54%
cho 26 gam hỗn hợp sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư.Sau khi phản ưng xong thu được chất rắn A và 3,36 lít khí (ở đktc)
a.viết phương trình hóa hoc xảy ra
b.tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu