Chọn B
Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của F e 2 O 3 có trong 20 gam
hh 200 ml dd HCl 3,5 M => nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol
Chọn B
Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của F e 2 O 3 có trong 20 gam
hh 200 ml dd HCl 3,5 M => nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol
Cho 20 gam hỗn hợp N a 2 O và CuO tác dụng vừa hết với 3,36 lít S O 2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của N a 2 O và CuO trong hỗn hợp lần lượt là
A. 46,5% và 53,5%
B. 53,5% và 46,5%
C. 23,25% và 76,75%
D. 76,75% và 23,25%
Cho 20g hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2l dung dịch HCl 3,5M. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi oxit ban đầu.
Cho 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3
a. Viết các PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng mỗi oxit ban đầu?
c. Tính thành phần phần trăm mỗi oxit có trong hỗn hợp?
Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 80%.
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch HCl, vừa đủ thì thu được 19,832 lít khí thoát ra (ở đkc). a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.
Cho hỗn hợp A tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 19,88% (D = 1,047g/cm3) được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với Na2CO3 thấy thoát ra tối đa 1,904 lít khí (đktc). Tính:
a. Thành phần % khối lượng các oxit có trong A.
b. Nồng độ % các chất có trong dung dịch X.
Hỗn hợp A gồm MgO và CaO, hỗn hợp B gồm MgO và Al2O3 đều có khối lượng là 9,6 gam. Khối lượng của MgO trong B bằng 1,125 lần khối lượng MgO trong A.
Cho 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 21,74% và 78,26%
B. 78,26% và 21,74%
C. 88, 04% và 11,96%
D. 11,96% và 88, 04%
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp X trong V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch Y và 5,6 lít CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
– Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối.
– Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 50,225 gam kết tủa.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.
c. Tính V và m.
Câu 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 12,5 % thu được dung dịch A và 2,24 lít khí B ( ở đktc ) . a . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu . b . Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch A. ( C1 = 35,5 , H = 1 , Fe = 56,0 = 16 )