tập hợp M có: (5-0):1+1=6 (phần tử)
tập hợp N có: (4-1):1+1=4 (phần tử)
tập hợp M có: (5-0):1+1=6 (phần tử)
tập hợp N có: (4-1):1+1=4 (phần tử)
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp đó :
a,A={ x e N / x + 3 = 21}
b,B={ x e N / x . 0 = 0}
c,C={ x e N / 15 \< x \< 105 }
d,D={ x e N / 0 : x = 12}
Cho các tập hợp
A={x\(\in\)N/x\(\le\)6}
B={x\(\in\)N/2<x<6}
C={x\(\in\)N*/x.0=0}
D={x\(\in\)N/x.0=5}
E={10;11;12;;13;...;99}
F={10;12;14;16;...;98}
G={x\(\in\)Z/4<x<5}
H={x\(\in\)N/9\(\le\)x\(\le\)15}
1.Viết các tập hợp A;B;C;D;G;H bằng cách liệt kê các phần tử?Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp trên
2.Dùng ký hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp E và C
3.Tính tổng tất cả các phần tử thuộc mỗi tập hợp E và G
Ai giải được tớ tick cho
A={x\(\in\)N/x\(\le\)6}
B={x\(\in\)N/2<x<6}
C={x\(\in\)N*/x.0=0}
D={x\(\in\)N/x.0=5}
E={10;11;12;13;...;99}
F={10;12;14;16;...;98}
G={x\(\in\)Z/4<x<5}
H={x\(\in\)N/9\(\le\)x\(\le\)15}
1. Viết các tập hợp A,B,C,D,G,H bằng cách liệt kê các phần tử? Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp trên
2.Dùng ký hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp E và C
3.Tính tổng tất cả các phần tử thuộc mỗi tập hợp E và G
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp M các số tự nhiên x mà x – 9 = 13
b) Tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp O các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp Ncác số tự nhiên x mà (x – 2)(x – 5) = 0
f) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
Đếm Số Phần Tử Của Các Tập Hợp Sau:
A={x E N/1000 chia hết cho x;10<x<50}
B={x E N/(x-5) . (x-4)=0}
C={x E N/x.(x+1)=0}
D={x E N/(x+13) .(x+10)=0}
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
A={x E N | X+ 9 = 21}
B ={ Y E N | Y- 18 =6}
C ={ a E N | a+15=4
Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0
đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7
e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.
Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn.
Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên
Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.