Bài 1: Hai điện tích q1 = 3uC, q2 = -1uC đặt cách nhau 20 cm trong chân không. Bạn hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích và xác định đó là lực tương tác nào? Vẽ hình lực tương tác đó?
Bài 2: Cho hai điện tích: q1 = 2.10^-5C, q2 = -2.10^-5C đặt cách nhau 20 cm trong môi trường điện môi. Biết, lực tương tác giữa chúng là 45N. Hỏi:
a) Hằng số điện môi ( ε) là bao nhiêu?
b) Nếu vẫn trong môi trường điện môi đấy, nhưng di chuyển khoảng cách lên thành 30cm thì lực tương tác giữa chúng lúc này là bao nhiêu?
Bài 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 2uC; q2 = -3uC đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 = -2uC trong hai trường hợp sau:
a) q0 đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 5cm
b) q0 đặt tại D với DA = 1cm; DB = 2cm
Bài 4: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu là 10⁵ m/s dọc theo đường sức của một điện trương đều được quãng đường 20cm thì dừng lại.
a) Xác định cường độ điện trường
b) Tính gia tốc của e
Bài 5: Một điện trường đều có cường độ 3000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 3cm, AC= 4cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC.
Hai điện tích q 1 = - 2 . 10 - 6 C , q 2 = 18 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 8 cm. Một điện tích q 3 đặt tại C.
a) Xác định vị trí đặt C để q 3 nằm cân bằng.
b) Xác định dấu và độ lớn của q 3 để q 1 v à q 2 cũng cân bằng.
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C, q 2 = 8 . 10 - 6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A. 6,76 N.
B. 15,6 N.
C. 7,2 N.
D. 14, 4 N.
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 ( μ C ) và q 2 = - 2 . 10 - 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. E M = 0 , 2 ( V / m )
B. E M = 1732 ( V / m )
C. E M = 3464 ( V / m )
D. E M = 2000 ( V / m )
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) và q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. E M = 0,2 (V/m).
B. E M = 1732 (V/m).
C. E M = 3464 (V/m).
D. E M = 2000 (V/m).
Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q 2 = 16 . 10 - 8 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C
Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q 2 = 16 . 10 - 8 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C.
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 ( μ C ) và q 2 = - 2 . 10 - 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4 . 10 - 10 ( N )
B. F = 3 , 464 . 10 - 6 ( N )
C. F = 4 . 10 - 6 ( N )
D. F = 6 , 928 . 10 - 6 ( N )
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) và q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. F = 4. 10 - 10 (N).
B. F = 3,464. 10 - 6 (N).
C. F = 4. 10 - 6 (N).
D. F = 6,928. 10 - 6 (N).