Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C dựng đường thẳng AD vuông góc với AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B dựng đoạn AE vuông góc với AC và AE=AC.
1) CMR: BE=CD
2) Gọi M là trung điểm của DE
3) Nếu AB=c, AC = b, BC = a. Hãy tính độ dài đoạn thẳng HC theo a,b,c
Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B dựng đoạn thẳng AE vuông góc với AC và AE=AC.
a, CMR: BE=CD
b, Gọi M là trung điểm của DE, tia MA cắt BC tại H. CM: MA vuông góc với BC
c, Cho AB=c, AC=b, BC=a. Hãy tính độ dài đoạn thẳng HC theo a, b, c
@bạn_nào_xong_sớm_nhất_mình_sẽ_tick_cho_nhaaaaaaaaaa
Cho tam giác ABC , Vẽ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) .Trên nữa mặt phẳng bờ AH có chưa điểm B , dựng AD vuông góc với AB sao cho AD=AB . Trên nửa mặt phẳng còn lại dựng AE vuông góc với AC sao cho AE=AC .
a, Gọi M là trung điểm của DE, tia MA cắt BC tại H.Chứng minh AH \(\perp\)BC
b, Nếu AB=c, AC=b, BC=a. Hãy tính độ dài đoạn thẳng HC theo a,b,c
Cho đoạn thẳng AB có độ dài không đổi. Trên đoạn AB lấy điểm C bất kì với AC = x, BC = y (x khác y). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB dựng các tam giác đều CAD và BEC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD. Tính độ dài MN theo x và y ?
Bài 1Cho \(\Delta ABC\)nhọn . Trên nửa mặt phằng bờ AB không chứa điểm C dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AD=AB, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B dựng đoạn thẳng AE vuông góc với AC và AE=AC.
1, chứng minh rằng BE=CD
2, Gọi M là trung điểm của DE , tiam MA cắt BC tại H . cmr \(MA\perp BC\)
3, Nếu AB=c , AC=b , BC=a hãy tính độ dài đoạn thẳng HC theo a,b,c?
Bài 2 Cho tam giác ABC ( có góc BAC<900 ) , đường cao AH . Gọi E;F lần lượt là điểm đối xứng của H qua BC ; AC lần lượt tại M và N . cmr
a, AE=AF
b, HA là phân giác của góc MHN
c, CM // EH ; BN //FH
Bài 1:cho tam giác ABC vẽ AH vuông góc với BC(H thuộc BC) .Trên nửa mặt phẳng bờ AH có chứa B vẽ AD vuông góc với AB sao cho AD=AB. Trên nửa mặt phẳng còn lại dựng AE vuông góc với AC sao cho AE=AC .Vẽ DK vuông góc với AH(K thuộc AH).Nối D và E cắt AH ở M
a) CMR:DK=AH
b) CMR:M là trung điểm của DE
Bài 2: Trên mặt phẳng được tô bởi hai màu xanh,đỏ khác nhau. Chứng tỏ rằng tồn tại một đoạn thẳng có độ dài 5cm mà hai đầu mút của nó cùng màu
CHO ĐOẠN THẲNG MN = 4 CM, O LÀ ĐIỂM NẰM GIỮA M VÀ N. TRÊN CÙNG MỘT NỬA MẶT PHẲNG CHỨA MN, VẼ 2 TAM GIÁC CÂN TẠI O : MOA VÀ NOB. BIẾT RẰNG GÓC AOM = GÓC BON=45 ĐỘ. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM O TRÊN MN ĐỂ ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB LÀ NHỎ NHẤT VÀ TÍNH ĐỘ DAIG ĐOẠN THẨNG AB TRONG TRƯỜNG HỢP ĐÓ.
Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AD = AB, Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B dựng đoạn thẳng AE vuong góc với AC và AC = AE, Vẽ AH vuông góc với BC, Đường thẳng HA cắt DE ở K. Chứng minh: K là trung điểm của DE.
Cho đoạn thẳng Bc cố định , M là trung điểm của đoạn BC. Vẽ góc CBx sao cho CBX = 45 độ , trên tia Bx lấy điểm A sao cho độ dài đoạn thẳng BM và BA tỉ lệ với 1 và \(\sqrt{2}\) . Lấy điểm D bất kì thuộc đoạn thẳng BM . Gọi H và I lần lượt là hình chiếu của B và C tên đường thẳng AD . Đường thẳng AM cắt CI tại N . C huuwngs minh rằng :
a) DN vuông góc với AC
b) BH2+CI2 có giá trị không đổi khi D di chuyển trên đoạn thẳng BM.
c) Tia phân giác góc HIC luôn đi qua một điểm cố định.