nCu = 0,3
nNaNO3 = 0,5
nHCl = 1
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Đb: 0,3 1 0,3
Cu hết; n NO = 2/3n Cu = 0,2 mol
VNO = 4,48l
Đáp án B.
nCu = 0,3
nNaNO3 = 0,5
nHCl = 1
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Đb: 0,3 1 0,3
Cu hết; n NO = 2/3n Cu = 0,2 mol
VNO = 4,48l
Đáp án B.
Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 200 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaHCO3 . Thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) làA. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 5,6 lít
Biết N+2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh thể tích NO cùng điều kiện trong 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M được a lít NO
Thí nghiệm 2. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M được b lít NO
A. a = b
B. 2a = b
C. a = 2b
D. 2a = 3b
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khi đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2= V1
B. V2 = 2,5 V1
C. V2 = 2V1
D. V2 = 1,5V1
Thực hiện 2 thí nghiệm:
TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1,0M thoát ra a lít NO.
TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1,0M và H2SO4 0,5M thoát b lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa a và b là
A. b = a
B. b = 2a
C. 2b = 5a
D. 2b = 3a
Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư thu được V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được 2V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = V1
B. V2 = 3V1
C. V2 = 2V1
D. 2V2 = V1
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam.
B. 25,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 19,6 gam
Thực hiện 2 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và HCl 1M, sau phản ứng ta thu được V1 lít khí NO.
- Thí nghiệm 2: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và H2SO4 1M, sau phản ứng thu được V2 lít khí NO.
Mối liên hệ giữa V1 và V2 là:
A. V1 = V2
B. V2 = 2,5V1
C. V2 = 2V1
D. V2 = 1,5V1
Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 cM vừa đủ thu được 2,24 lít khí A (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A là khí nào đây?
A. NH4NO3
B. NO
C. NO2
D. N2O
Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất?
A. 29,60 gam
B. 36,25 gam
C. 28,70 gam
D. 31,52 gam