Chọn D
m d d s a u p ư = m c h ấ t t h a m g i a p ư – m H 2 → m d d s a u p ư = m Z n + m H C l – m H 2 = 16 , 25 + 300 – 0 , 25 . 2 = 315 , 75 g a m .
Chọn D
m d d s a u p ư = m c h ấ t t h a m g i a p ư – m H 2 → m d d s a u p ư = m Z n + m H C l – m H 2 = 16 , 25 + 300 – 0 , 25 . 2 = 315 , 75 g a m .
Hòa tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng chỉ thu được khí B và dung dịch A có chứa 58,4 gam muối. Cho khí B tác dụng với 8,96 lít khí Cl2 (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 38,1 gam nước thu được dung dịch D. Lấy 6 gam dung dịch D cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 8,61 gam kết tủa.
Tính hiệu suất phản ứng giữa B và Cl2.
Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO3 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO2 (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi chất có trong 16,4 gam hỗn hợp X
b. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào dung dịch A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch B
.Cho dung dịch có chứa 12,6 gam Na2SO3 vào 150 gam dung dịch HCl , phản ứng xẩy ra hoàn toàn .
a . Tính thể tích khí SO2 sinh ra (đktc) ?
b. Tính C% của dung dịch axit cần dùng ?
c. Tính C% của dung dịch muối thu được sau phản ứng . Giả sử khối lượng dung dịch Na2SO3 đã dùng là 50 g
Cho dung dịch có chứa 12,6 gam Na2SO3 vào 150 gam dung dịch HCl , phản ứng xảy ra hoàn toàn .
a . Tính thể tích khí SO2 sinh ra (đktc) ?
b. Tính C% của dung dịch axit cần dùng ?
c. Tính C% của dung dịch muối thu được sau phản ứng . Giả sử khối lượng dung dịch Na2SO3 đã dùng là 50g
Cho 1,752 gam hỗn hợp chứa Al, Fe tan hết trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A và khí B. Cho 230 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,47 gam chất rắn C. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
1. Hòa tan hoàn toàn 3,25 gam kẽm vào dung dịch hcl 14,6% sau phản ứng thu được khí h2 và dung dịch kẽm clorua(zncl2) hãy tính: a) khối lượng dung dịch hcl cần dùng. b) thể tích khí sinh ra (ở đktc). 2. Hãy phân loại các hợp chất và gọi tên chúng: H3PO4, Zn3(PO4)2, Fe2(SO4)3, SO2, SO3, P2O5, HCl, Ca(HCO3)2, Ca(H2PO4)2, Fe2O3, Cu(OH)2, NaH2PO4. giúp mình với, mình đang cần gấp ấy.
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M (hóa trị II) và M’ (hóa trị III) bằng axit HCl dư, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí B trên thu được 2,79 gam H2O.
a) Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m.
b) Cho lượng khí B còn lại phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 vừa đủ (t0C) rồi cho sản phẩm thu được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% (d = 1,20g/ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được.
Tiến hành thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.
– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.
– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y
Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b.