Đáp án A
Khi thêm lượng dư HCl vào Y thấy có khí thoát ra
=> Trong Y có (NH4)2CO3 => X là HCHO
⇒ n H C H O = 1 3 n A g = 1 ( m o l ) ⇒ m H C H O = 30 ( g ) ⇒ a % = 30 150 = 20
Đáp án A
Khi thêm lượng dư HCl vào Y thấy có khí thoát ra
=> Trong Y có (NH4)2CO3 => X là HCHO
⇒ n H C H O = 1 3 n A g = 1 ( m o l ) ⇒ m H C H O = 30 ( g ) ⇒ a % = 30 150 = 20
Cho 75 gam dung dịch fomalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc. Nồng độ của HCHO trong fomalin là
A. 30%.
B. 37%.
C. 35%.
D. 40%.
X, Y là hai anđehit đơn chức, mạch hở. Lấy 3,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 34,64 gam kết tủa. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch sau phản ứng thấy thoát ra 1,344 lít khí không màu (đktc). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 0,1.
B. 0,25.
C. 0,3
D. 0,2.
Trộn 3,36 gam anđehit đơn chức X với một lượng anđehit đơn chức Y (MX > MY) rồi thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch Z với tổng nồng độ các anđehit là 0,8M. Thêm từ từ dung dịch dung dịch AgNO3 trong NH3 dư vào dung dịch Z rồi tiến hành đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. C2H3CHO và HCHO
B. CH3CHO và HCHO
C. C2H5CHO và HCHO
D. C2H5CHO và C3H7CHO
Cho hỗn hợp A gồm anđehit X, axit cacboxylic Y, este Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol A cần 20 gam O2, sản phẩm cháy thu được cho vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 19,95 gam và trong bình có 52,5 gam kết tủa. Cho X trong 0,2 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là
A. 21,6
B. 10,8.
C. 16,2
D. 32,4.
Cho hỗn hợp A gồm anđehit X, axit cacboxylic Y, este Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol A cần 20 gam O2, sản phẩm cháy thu được cho vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 19,95 gam và trong bình có 52,5 gam kết tủa. Cho X trong 0,2 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là
A. 21,6.
B. 10,8.
C. 16,2.
D. 32,4.
Cho 4,06 gam anđehit X, mạch hở tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Toàn bộ lượng Ag thu được cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,248 lít khí (đktc). Mặt khác cho 4,06 gam X tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được m gam chất hữu cơ Y (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dX/N2 < 4). Giá trị của m là
A. 4,205
B. 4,2
C. 4,35
D. 8,7
Cho 4,06 gam anđehit X, mạch hở tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Toàn bộ lượng Ag thu được cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,248 lít khí (đktc). Mặt khác cho 4,06 gam X tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được m gam chất hữu cơ Y (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dX/N2 < 4). Giá trị của m là
A. 4,205
B. 4,2
C. 4,35
D. 8,7
Hiđrat hóa hoàn toàn m gam một hi đrocacbon X với xúc tác Hg2+ ở 800C thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch AgNO3 dư trong NH3 vào Y thấy tách ra 43,2 gam Ag, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.5,6
B.5,2
C.1,6
D.3,2
Hidrat hóa hoàn toàn m gam một hidrocacbon X với xúc tác Hg2+ ở 80oC thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch AgNO3 dư trong NH3 vào Y thấy tách ra 43,2 gam Ag, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 5,2.
C. 1,6.
D. 3,2.