Cho 2,16 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 2,016 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch A. Kim loại M là
A. Cu.
B. Mg.
C. Ca.
D. Be.
Cho 2,16 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 2,016 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch A. Kim loại M là
A. Cu.
B. Mg.
C. Ca.
D. Be.
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây.
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.
Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 đktc. Kim loại M là kim loại nào sau đây?
A. Fe.
B. Al.
C. Ca.
D. Mg.
Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 đktc. Kim loại hóa trị II đó là kim loại nào sau đây.
A. Mg.
B. Ca.
C. Zn.
D. Be.
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là :
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Be.
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba
C. Mg.
D. Zn
Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 1,7.
C. 1,8.
D. 6,5.
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.