Chọn đáp án C
+ gọi công thức chung của 2 axit là: RCOOH.
⇒ Phản ứng: 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2
Ta có nRCOOH = nRCOONa
⇒ R = 22 ⇒ 2 axit đó là CH3COOH và C2H5COOH.
+ Đặt nCH3COOH = a và nC2H5COOH = b
⇒ Ta có hệ
⇒ mCH3COOH = 6 gam ⇒ Chọn C
Chọn đáp án C
+ gọi công thức chung của 2 axit là: RCOOH.
⇒ Phản ứng: 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2
Ta có nRCOOH = nRCOONa
⇒ R = 22 ⇒ 2 axit đó là CH3COOH và C2H5COOH.
+ Đặt nCH3COOH = a và nC2H5COOH = b
⇒ Ta có hệ
⇒ mCH3COOH = 6 gam ⇒ Chọn C
Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là
A. 3,0 gam.
B. 4,6 gam.
C. 7,4 gam.
D. 6,0 gam.
Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồn đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là
A. 4,6 gam
B. 7,4 gam
C. 6,0 gam
D. 3,0 gam
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng đẳng kế tiếp của nhau), thu được 2,88 gam H2O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn có trong m gam X là
A. 1,16 gam.
B. 1,76 gam.
C. 2,32 gam.
D. 0,88 gam.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng đẳng kế tiếp của nhau) , thu được 2,88 gam H2O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn có trong m gam X là:
A. 1,16 gam
B. 1,76 gam
C. 2,32 gam
D. 0,88 gam
M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp với số mol bằng nhau ( M X < M Y ). Z là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít oxi (đktc) tạo ta 58,08 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 6,272 lít H2 (đktc). Để trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,9
B. 6,34
C. 8,6
D. 8,4
M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp với số mol bằng nhau M X < M Y Z là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử Cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít oxi (đktc) tạo ra 58,08 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 6,272 lít H2 (đktc). Để trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,60
B. 6,34
C. 8,90
D. 8,40
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH
B. C2H5COOH và C3H7COOH
C. C3H5COOH và C4H7COOH
D. C2H3COOH và C3H5COOH
Hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một axit không no, hai chức (tất cả đều có mạch hở). Cho 14,0 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 17,25 gam K2CO3. Giá trị của m là
A. 23,5 gam.
B. 23,75 gam.
C. 19,5 gam.
D. 28,0 gam.
Hỗn hợp X gồm hai axit no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một axit không no, hai chức ( tất cả đều có mạch hở). Cho 14,0 gam tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 17,25 gam K2CO3. Giá trị của m là
A. 23,5 gam
B. 23,75 gam
C. 19,5 gam
D. 28,0 gam