Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe phản ứng vừa đủ với 500 gam dung dịch HCl a% sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và có 5,6 lít khí H2 thoát ra(dktc). Tính khối lượng mỗi kim loại, tính a và C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 6,4
B. 8,5
C. 2,2
D. 2,0
cho 30,4 gam Mg và kim loại A hóa trị II đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 4,48 lít khí. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư phản ứng hoàn toàn thì sinh ra 8,96 lít khí sunfurơ
a/ xác định A
b/ Nếu cho 2 kim loại trên tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí có mùi trứng thối? Tính C% của dung dịch sau khi phản ứng
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2.
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Na
B. Li
C. Cs
D. K
Cho 7,2 gam kim loại M , có hoá trị không đổi trong hợp chất, phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là:
A. Cu
B. Ca
C. Ba
D. Mg.
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hóa trị II vào 100 ml dung dịch HCl 5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định R và tính nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch A.