Đáp án A
Ag → AgNO3
=> nAg = nAgNO3 = 8,5/170 = 0,05 mol => %mAg =
=> Chọn A.
Đáp án A
Ag → AgNO3
=> nAg = nAgNO3 = 8,5/170 = 0,05 mol => %mAg =
=> Chọn A.
Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là:
A. 45%
B. 55%
C. 30%
D. 65%.
Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch H N O 3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam A g N O 3 . Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là
A. 65%
B. 30%
C. 55%
D. 45%
Cho 20 gam hợp kim của đồng vào dung dịch H N O 3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 37,6 gam . Phần trăm khối lượng của đồng trong mẫu hợp kim là
A. 60%
B. 64%
C. 30%
D. 32%
Cho 39,84 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít NO2 sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên. Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 40%.
B. 32%.
C. 10%.
D. 50%.
Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít NO2 (đktc), dung dịch G và 17,28 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên, khí NO2là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung dịch HNO350,4% tối thiểu để hòa tan hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
A. 112,5 gam
B. 95,0 gam
C. 85,0 gam
D. 125,0 gam
Hòa tan hoàn toàn 18,68 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Fe, FeCO3, Fe3O4 (trong đó nguyên tố Mg chiếm 3,854% về khối lượng) bằng m gam dung dịch HNO3 47,25% (đun nóng), thu được dung dịch Y (chỉ gồm các muối nitrat của kim loại) và 1,96 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 khí không màu A, B, C (MA < MB < MC, có tỉ lệ mol nA : nB : nC = 1 : 4 : 20). Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,284 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 71
B. 64
C. 74
D. 50
Cho một luồng khí O2 đi qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe nung nóng thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là
A. 18,082%
B. 18,125%
C. 18,038%
D. 18,213%
Cho một luồng khí O2 đi qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe nung nóng thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là:
A. 18,082%
B. 18,038%
C. 18,125%
D. 18,213%
Cho một luồng khí O2 đi qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe nung nóng thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là
A. 18,082%.
B. 18,125%.
C. 18,038%.
D. 18,213%.