10a + b chia hết cho 13 khi a = 1 và b = 3
a = 2 đồng thời b = a x 3
a = 3 thì b = a x 3 = 3 x 3 = 9
b luôn = a x 3
xét a + 4 b = a + 4 x 3a
= a + 12a = 13a
và 13a luôn chia hết cho 13
vậy là với b = a x3 thì 10a + b chia hết cho 13 và a + 4b cũng chia hết cho 13
Bạn xem trong câu hỏi tương tự, nhiều bạn đã hỏi câu này rồi. Dưới đây là một lời giải:
Ta có:
4(10a + b) - (a + 4b) = 39a
Hiệu vế trái chia hết cho 39 nên chia hết cho 13, mà theo giả thiết 1a + b chia hết cho 13 nên số (a + 4b) cũng chia hết cho 13.
phải khẳng định là 10a + b chia hết cho 13 khi b = 3a
khi đó 10a + b = 13a chia hết cho 13
đồng thời a + 4b cũng = 13a sẽ luôn chia hết cho 13
Mình thấy GV làm như vậy chưa thuyết phục
4(10a + b ) - (a + 4b ) = 39a
lấy vế trái nhân 4 trừ vế phải chẳng nói điều gì ,còn b thì mất đi đâu
làm như bạn minh đức mới đúng
khẳng định b = 3a thì 10a + b = 13a chia hết cho 13
thì a + 4b cũng = a + 4 x 3a = a + 12a = 13a sẽ chia hết cho 13
ta thử nhé
a = 2 thì b = 6
10a + b = 20 + 6 = 26 chi hết cho 13
a + 4b = 2 + 4 x 6 = 26 chia hết cho 13
ví dụ 2
nếu b không = 3a thì sao
a = 1 ; b = 16
thì 10a + b = 10 + 16 = 26 chia hết cho 13
còn a + 4b = 1 + 64 = 65 thì không chia hết cho 13
qua 2 ví dụ trên thì ta phải khẳng định là 10a + b chia hết cho 13 khi b = 3a
thì a + 4b mới chia hết cho 13
còn nếu b không = 3a thì dù 10a + b chia hết cho 13 thì a + 4b cũng không chia hết cho 13
Ta có: 10a +b chia hết cho 13
=>40a+4b chia hết cho 13
=>40a+4b-39a chia hết cho 13
=>a +4b chia hết cho 13(đpcm)