Đáp án B
nHCl bđ = V. CM = 10.10-3. 10-pH = 10-5
pHsau = 4 => CM sau = 10-4 M
=> Vsau = n : CM = 0,1 lit = 100 ml
=> Vthêm = 100 – 10 = 90 ml
Đáp án B
nHCl bđ = V. CM = 10.10-3. 10-pH = 10-5
pHsau = 4 => CM sau = 10-4 M
=> Vsau = n : CM = 0,1 lit = 100 ml
=> Vthêm = 100 – 10 = 90 ml
Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu?
A. 10.
B. 40.
C. 90.
D. 100.
Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu?
A. 10
B. 40
C. 90
D. 100
Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,15M vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm hai bazo NaOH 0,1M + Ba(OH)2 0,075M để thu được dung dịch có pH=2?
A. 13/70 lít
B. 15/70 lít
C. 0,65 lít
D. 1 lít
Có 2ml dung dịch axit HCl có pH=1. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH=4?
A. 1998ml
B. 1999ml
C. 2000ml
D. 2001ml
Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 có pH = 3 vào 200ml dung dịch HNO3 0,04M để thu được dung dịch có pH = 2,5?
A. 3,407 lít
B. 4,407 lít
C. 2,407 lít
D. 2,050 lít
Dung dịch chất A có pH = 3. Cần thêm V2 ml nước vào V1 ml dung dịch chất A để pha loãng thành dung dịch có pH = 4. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = 9V1
B. V2 = 10V1
C. V1 = 9V2
D. V2 = V1/10
Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH có pH =13 vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,0015M để thu được dung dịch có pH =12?
A. 7/500 lít
B. 7/300 lít
C. 7/100 lít
D. 7/200 lít
Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH = 1,00 ? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9
B. 10
C. 99
D. 100