Tìm x, biết 2 x = 64
A. x = 4 B. x = 5
C. x = 6 D. x = 8
Tìm x, biết 2 x = 64
A. x = 4 B. x = 5
C. x = 6 D. x = 8
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y=√x và y=x quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
(A). 0
(B). –π
(C). π
(D). π/6
Hãy cho biết kết quả S của thuật toán nếu nhập n=4: Bước 1: Nhập n; Bước 2: Cho S=1, i=1; Bước 3: Kiểm tra nếu i<=n thì thực hiện bước 4, ngược lại thực hiện bước 6; Bước 4: S=S + i ; Bước 5: Tăng i lên 1 đơn vị và quay lại bước 3; Bước 6: In S và kết thúc chương trình.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho 3 điểm A (1; 1; 1), B (0; 1; 2), C (-2; 1; 4) và mặt phẳng (P): x - y + z + 2 = 0. Tìm điểm N ∈ (P) sao cho S= NA2 + NB2 + NC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A . N - 4 3 ; 2 ; 4 3
B. N (-2; 0; 1)
C . N - 1 2 ; 5 4 ; 3 4
D. N (-1; 2; 1)
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = -π/4 và x = π/4 bằng:
A. π; B. -π;
C. ln2; D. 0
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = - π /4 và x = π /4 bằng:
A. π ; B. - π ;
C. ln2; D. 0
(1) Cho tập hợp X={2n+1} π, với n là số nguyên. Và tập Y = {4k ±1} π, với k là số nguyên. Mối quan hệ của X và Y là:
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. X ≠ Y
Tìm các khoảng đồng biến của hàm số: y = 2sinx + cos2x, x ∈ [0;π] A. (0; pi/2 B. (pi/2; pi) C. (0; pi/6) và pi/2; 5pi/6) D. (0;pi).