Cho ∫ 0 8 1 + 1 + x d x = a - b c với a,b,c là các số nguyên dương và a/c tối giản. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 111.
B. 239.
C. 255.
D. 367.
Cho I = ∫ 1 2 x + ln x x + 1 2 dx = a b ln 2 - 1 c với a, b, c là các số nguyên dương và các phân số là phân số tối giản.
Tính giá trị của biểu thức S = a + b c .
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho ∫ 1 2 ln x ( x + 1 ) 2 d x = a b ln 2 - ln c với a , b , c là các số nguyên dương và a b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b c
Cho ∫ 1 2 1 x x 3 + 1 d x = 1 a ln ( b c + d ) với a, b, c, d là các số nguyên dương và b c tối giản. Giá trị của a+b+c+d bằng
A. 12
B. 10
C. 18
D. 15
Cho ∫ 1 3 1 + 1 x 2 d x = a - b + ln c + d e với c nguyên dương và a,b,d,e là các số nguyên tố. Giá trị của biểu thức a+b+c+d+e bằng
A. 10
B. 14
C. 24
D. 17
Cho tích phân ∫ 1 2 ln x x 2 d x = b c + a ln 2 với a là số thực, b và c là các số nguyên dương, đồng thời b c là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức P=2a+3b+c
Cho ∫ 3 8 1 x + x x + 1 d x = 1 2 ln a b + c d với a, b, c, d là các số nguyên dương và a b , c d tối giản. Giá trị của a b c - d bằng
A. -6
B. 18
C. 0
D. -3
Cho f(x) là hàm liên tục trên đoạn [0;a] thỏa mãn f ( x ) . f ( a - x ) = 1 f ( x ) > 0 ; ∀ x ∈ [ 0 ; a ] và ∫ 0 a d x 1 + f ( x ) = b a c , trong đó b, c là hai số nguyên dương và b/c là phân số tối giản. Khi đó b+c có giá trị thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (11;22)
B. (0;9)
C. (7;21)
D. (2017;2020)
Cho biết ∫ 0 1 x 2 . e x ( x + 2 ) 2 d x = a b e + c với a,c là các số nguyên , b là số nguyên dương và a/b là phân số tối giản. Tính a-b+c
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. -3.