Câu 29: Chính sách kinh tế mới được bắt đầu từ ngành nào đầu tiên
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Thương nghiệp
Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX?
C1
Nêu chính sách của pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Tác hại của chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
C2
năm 1862 đến 1884, triều đình Huế kí với pháp mấy bản hiệp ước? kể tên các hiệp ước đó ( chỉ rõ thời gian kí hiệp ước ). Hậu quả của hiệp ước cuối cùng là gì?
cứu mik vs mn ơi mai thi rồi
Nêu những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đầu thế kỉ XX trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp
Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.
Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành Việt Nam trong những lĩnh vực kinh tế( nông nghiệp -công nghiệp- thương nghiệp -tài chính- giao thông vận tải- đời sống xã hội) Pháp đã thi hành những chính sách trên nhằm mục đích
Giúp mk trả lời câu hỏi này nhanh ạ. Tại vì cần gấp để mai kiểm tra vs ạ
Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp?
A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
B. Nông dân được sử dụng lương thực thừa
C. Chế độ thu thuế lương thực.
D. Tự do buôn bán.
Bí quyết thành công của chính sách mới là gì?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp.
B. Đạo luật về ngân hàng
C. Đạo luật phục hưng công nghiệp
D. Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế.
Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới là gì?
a) Ổn định đời sống nhân dân, động viên cả nước vượt qua thời kì hậu chiến tranh.
b)Tập trung ưu tiên cho ngành công nghiệp nặng, công nghiệp năng lượng, chế tạo máy móc.
c)Bãi bỏ trưng thu lương thực, thực hiện tự do buôn bán, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Nga.
d)Xây dựng Kế hoạch 5 năm với mục tiêu cụ thể, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hộ