Chính phủ Hít-le công khai khủng bố Đảng Cộng sản Đức, vì Đảng Cộng sản
A. là chính đảng lớn nhất nước Đức.
B. kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
C. chống lại nền Cộng hòa Vaima.
D. công khai phá hoại chế độ cộng hòa tư sản.
Để khủng bố, đàn áp Đảng Cộng sản Đức chính phủ Hít-le đã vu cáo những người cộng sản
A. đốt cháy nhà Quốc hội.
B. tổ chức ám sát Tổng thống Hin-đen-bua.
C. tổ chức ám sát Thủ tướng Hít-le.
D. kích động nhân dân chống chính quyền.
Đảng Quốc xã Đức đã đề ra chủ trương gì khi nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng?
A. Tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả khủng hoảng.
B. Thành lập mặt trận nhân dân để đoàn kết các lực lượng yêu nước, cùng nhau xây dựng đất nước.
C. Quân sự hoá nền kinh tế để đi đến gây chiến tranh với các nước đế quốc khác.
D. Phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
A. Tâm lý bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.
B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hòa ước Vécxai.
Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
A. Tâm lý bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma
B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với hòa ước Véc – xai
Trong nội bộ Đảng Quốc đại hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái
A. "ôn hòa"
B. "cực đoan"
C. "tiến bộ"
D. "đấu tranh"
Đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là:
A. A-co-ba
B. Gian-han-ghi-a
C. Ti-lắc
D. G. Nê-ru
Phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối thái độ thỏa hiệp của phái
A. "cực đoan"
B. "ôn hòa"
C. "cộng hòa"
D. "nghị trường"
Trước tình hình chính trị phức tạp sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã có chủ trương gì?
A. Tiến hành đàm phán với Chính phủ tư sản lâm thời
B. Nhờ sự các thế lực bên ngoài giúp đỡ để lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
C. Kêu gọi nhân dân đẩy mạnh sản xuất để phục vụ cho cuộc chiến đấu lâu dài
D. Chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời