Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Nhưng về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là loài vừa có ích, vừa gây hại.
→ Đáp án C
Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Nhưng về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là loài vừa có ích, vừa gây hại.
→ Đáp án C
Cho ví dụ giúp ích cho nông nghiệp(cung cấp sức kéo,phân bón,tiêu diệt động vật có hại: Bảo vệ và hỗ trợ con người vd: Một số loài gây hại cho con người,nông nghiệp vd: Giúp mk vs ạ
Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại 2. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường 3. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện 4. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường
A. 1, 2, 3
B. 2, 3
C. 1, 4
D. 1, 3, 4
Vai trò của sâu bọ ? biện pháp tiêu saau bọ gây hại mà ko ảnh hưởng đến môi trường?
Giúp mik với!
Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông thường ăn lúc non và mạ mới gieo nhưng vào cuối xuân, đầu hè thì chim sẻ lại ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Ví dụ trên cho thấy điều gì?
A. Nhiều loài thiên địch khi được du nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển.
D. Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1
D. 1, 2, 3
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Kể tên các loại côn trùng vừa có lợi và vừa có hại cho nông nghiệp
Các bạn cho mình xin ví dụ với ạ! Mình cảm ơn
-Cung cấp thực phẩm. VD: ...
-Có lợi cho nông, lâm nghiệp: phân bón, tiêu diệt các loài sâu bọ và gặm nhấm có hại. VD: ...
-Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. VD: ...
-Chim ăn quả, hạt, cá. VD: ...
-Là vật trung gian truyền bệnh cho người. VD: ...
-Cung cấp thực phẩm. VD: ...
-Cung cấp sản phẩm công nghiệp làm chăn nệm. VD: ...
Lớp Chim có những vai trò nào sau đây? 1) Cung cấp thực phẩm. 2) Tiêu diệt các loài sâu bọ, gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp. 3) Làm cảnh. 4) Góp phần thụ phấn cho cây trồng. *
2, 3, 4
1, 3, 4
1, 2, 3, 4
1, 2, 3