Đáp án C
So với tia tới thì tia màu tím bị lệch nhiều nhất và tia màu đỏ bị lệch ít nhất
Đáp án C
So với tia tới thì tia màu tím bị lệch nhiều nhất và tia màu đỏ bị lệch ít nhất
Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 ° , chiết suất của lăng kính đối với tia ló là n đ = 1,6444 và đối với tia tím là n t = 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím:
A. 0,0011 rad
B. 0,0044 rad
C. 0,0055 rad
D. 0,0025 rad
Một lăng kính có góc chiết quang 600, chiếu một tia sáng đơn sắc màu cam tới mặt bên AB của lăng kính với góc tới i thì cho tia ló ra khỏi mặt AC với góc lệch cực tiểu bằng 300. Nếu thay bằng ánh sáng đơn sắc khác có chiết suất 1,3 thì góc lệch của tia ló so với tia tới là
A. 34,650
B. 21,240
C. 23,240
D. 43,450
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5°, cho ánh sáng đỏ và tím truyền qua với tốc độ lần lượt là 1,826.108 m/s và 1,780108 m/s. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm sáng trắng hẹp (xem là một tia) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, điểm tới gần A. Góc lệch giữa tia ló đỏ và tia ló tím là:
A. 13’34’’
B. 3⁰13’
C. 12’26’’
D. 3⁰26’
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5 ° , cho ánh sáng đỏ và tím truyền qua với tốc độ lần lượt là 1 , 826 . 10 8 m/s và 1 , 78010 8 m/s. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm sáng trắng hẹp (xem là một tia) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, điểm tới gần A. Góc lệch giữa tia ló đỏ và tia ló tím là:
A. 13 ' 34 ' '
B. 3 ° 13 '
C. 12 ' 26 ' '
D. 3 ° 26 '
Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của một lăng kính sao cho tồn tại dải quang phổ của ánh sáng trắng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. So với tia tới
A. các tia ló có góc lệch như nhau.
B. tia màu lam không bị lệch.
C. tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít
D. tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch
Một lăng kính có góc chiết quang 600, làm bằng thuỷ tinh trong suốt mà chiết suất phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong chân không như đồ thị trên hình.
1) Xác định vận tốc truyền trong thuỷ tinh đó của các ánh sáng đơn sắc màu tím ( λ t = 0 , 4 μ m ) , màu vàng ( λ t = 0 , 6 μ m ) và màu đỏ ( λ t = 0 , 75 μ m )
2) Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp tới mặt bên AB (gần A) dưới góc tới i sao cho góc lệch tia ló và tia tới ứng với ánh sáng màu vàng là cực tiểu. Tính góc hợp bởi hai tia giới hạn ló ra khỏi mặt bên AC.
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt bên AB của lăng kính có góc chiết quang 500, dưới góc tới 600. Chùm tia ló ra khỏi mặt AC gồm nhiều màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 1,54 và 1,58. Hãy xác định góc hợp bởi giữa tia đỏ và tia tím ló ra khỏi lăng kính.
A. 2,34 °
B. 2,05 °
C. 1,85 °
D. 1,75 °
Chiếu vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 45° một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nd = 1,5. Biết tia vàng có góc lệch cực tiểu. Góc ló của tia đỏ gần đúng bằng:
A. 35,49°
B. 34,49°
C. 33,24°
D. 30,49°
Chiếu vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 45 ° một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,5. Biết tia vàng có góc lệch cực tiểu. Góc ló của tia đỏ gần đúng bằng:
A. 35 , 49 °
B. 34 , 49 °
C. 33 , 24 °
D. 30 , 49 °