Duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
B. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.
C. Đức tuyên chiến với Nga
D. Anh tuyên chiến với Đức, Áo.
Đâu không phải là lý do Đức chọn Ba Lan làm điểm tấn công mở màn trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tạo ra thế dương đông kích tây với Anh, Pháp
B. Ba Lan là vùng giàu khoáng sản phục vụ đắc lực cho chiến tranh
C. Đức muốn nối liền Đông Phổ với lãnh thổ Đại Đức
D. Do sự nhân nhượng của Anh, Pháp với Đức ở Ba Lan
Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn thứ hai có ảnh hưởng đến chiến tranh là gì?
A. Cách mạng tháng 10 Nga thành công.
B. Các đồng minh của Đức đầu hàng.
C. Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quân Anh và Pháp phản công.
Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước nào?
A. Đức và Pháp.
B. Ý và Anh.
C. Áo - Hung và Nga.
D. Đức và Anh
Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là:
A. Nga tấn công Bôxnia.
B. Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát.
C. Áo-Hung tấn công vùng Bancăng.
D. nhân dân Bôxnia nổi dậy chống Áo-Hung.
Câu 3: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. phi nghĩa thuộc về khối Liên minh.
B. Phi nghĩa thuộc về khối Hiệp ước.
C. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
Câu 4: Sau thế chiến I, bản đồ thế giới chia lại như thế nào?
A. Mỹ chiếm nhiều nơi trên thế giới.
B. Đức bị chia hai, Anh và Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.
C. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa.
D. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.
Giai đoạn đầu ( 1914-1918) ưu thế cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc về
A. Anh, Pháp . B. Anh, Pháp, Mĩ.
C. Đức , Áo –Hung. D. Đức, Áo-Hung, Nga.
Sự kiện mở ra cho lịch sử nhân loại 1 bước ngoặt mới , trong khi chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra A.cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi B.Nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh C.Nga kí hòa ước Bơ-ren-li-tôp vs Đức D. MĨ nhảy vào tham chiến
Trong thời gian đầu của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), phát xít Đức đã thực hiện chiến thuật gì?
A. đánh bền bỉ, lâu dài
B. bao vây, đánh tỉa bộ phận
C. vừa đánh vừa đàm phán
D. chiến thuật chớp nhoáng, đánh nhanh thắng nhanh
Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã buộc phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện?
A. Chiến dịch công phá Béclin
B. Chiến thắng Xtalingrat
C. Chiến dịch Cuốc-xơ
D. Chiến dịch Bê-lô-rút-xia
Nối cột A với cột B cho đúng với đặc điểm của của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
1. Anh 2. Pháp 3. Đức 4. Mĩ a) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến b) Chủ nghĩa đế quốc thực dân c) Xứ sở của các ông vua công nghiệp d) Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
A. 1-b,2-d,3-a,4-c. B. 1-b, 2-a,3-d,4-c,
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. D. 1-b, 2-d,3-c, 4-
Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916), Đức đã sử dụng chiến lược gì?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng Lời giải