Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Xta-lin-grát (tháng 2/1943) của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đánh bại hoàn toàn phát xít Đức.
B. Tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
C. Buộc Đức phải đầu hàng Đồng minh.
D. Quét sạch quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô.
Sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã để lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?ể lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phải tranh thủ sự ủng hộ của các dân tộc bị áp bức
B. Phải nhanh chóng thành lập đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng
C. Phải kết hợp các hình thức đấu tranh chống thực dân
D. Phải xây dựng khối đoàn kết công - nông vững chắc
Chiến thắng Mát-xcơ-va (tháng 12/1941) của Hồng quân Liên Xô đã
A. buộc Đức phải kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện.
B. quét sạch quân xâm lược Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô.
C. tạo nên bước ngoặt trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
D. làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức.
Chiến thắng Mát-xcơ-va (tháng 12/1941) của Hồng quân Liên Xô đã
A. buộc Đức phải kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện
B. quét sạch quân xâm lược Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô.
C. tạo nên bước ngoặt trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
D. làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức.
Trong quá trình đẩy lùi quân phát xít Đức, Hồng quân Liên Xô đã giải phóng được những nước nào?
A. Đông Âu
B. Tây Âu
C. Nam Âu
D. Bắc Âu
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Hãy nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố khách quan tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cao trào cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ.
B. Sự suy yếu của hệ thống tư bản chủ nghĩa (trừ Mĩ).
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
D. Chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế quốc.
Trong quá trình phản công đẩy lùi quân phát xít Đức khỏi lãnh thổ của mình, Liên Xô tiến quân vào giải phóng các nước khu vực:
A. Bắc Âu
B. Tây Âu
C. Nam Âu
D. Đông Âu