Một chiếc xe khối lượng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn. Tác dụng lên xe một lực đẩy 80 N trong khoảng thời gian 2 s, thì độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian này có độ lớn bằng :
A. 1,6 m/s. B. 0,16 m/s. C. 16 m/s. D. 160 m/s.
1. Chiếc xe tải kéo chiếc xe con có khối lượng m = 2 tấn bởi lực F nằm ngang từ trạng thái nghỉ. Xe con chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang và đi được quãng đường s = 20 m thì đạt vận tốc v = 36 km/h.
a) Tính độ lớn của lực kéo. Bỏ qua mọi lực cản.
b) Trong thực tế, lực cản tác dụng vào xe con có độ lớn Fc = 500 N. Tìm lại lực kéo xe con để xe con có được gia tốc như ở câu a.
Một xe nhỏ khối lượng 8 kg đang đứng yên trên mặt sàn phẳng ngang không ma sát. Khi bị một lực 9 N đẩy theo phương ngang, xe chạy được một quãng đường 4 m. Xác định vận tốc của xe ở cuối quãng đường này.
A. 4 m/s. B. 3 m/s.
C. 6 m/s. D. 8 m/s.
Một xe ô tô có khối lượng 1000 kg, dưới tác dụng của lực kéo không đổi F=1200 N xe chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m/s² và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,02. a)Tính gia tốc của xe. b) Tính quãng đường xe đi được sau 5 phút.Mình cần gấp mong mn giúp
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
A. 2 N
B. 5 N
C. 10 N.
D. 50 N.
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
A. 2N
B. 5 N.
C. 10 N.
D. 50 N.
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Tính tỉ số giữa độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe.
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu ?
A. a = 0,7 m/ s 2 ; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/ s 2 ; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/ s 2 ; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/ s 2 ; v = 66 m/s.
Xe khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 5 s đi được quãng đường ngang dài 3 m. Lực cản tác dụng vào ô tô luôn không đổi và bằng 800 N. Lực phát động và tốc độ của xe sau 20 s lần lượt là
A. 1600 N; 3,6 m/s
B. 1040 N; 4,8 m/s.
C. 3200 N; 18 m/s.
D. 4020 N; 18 m/s.