Độ thường gặp thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã.
Đáp án cần chọn là: C
Độ thường gặp thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12.Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là
A.độ đa dạng. B.độ thường gặp. C.độ nhiều. D.độ tập trung.
Loài ưu thế là
A. loài có vai trò quan trọng trong quần xã.
B. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
C. loài có mật độ cá thể cao trong quần xã.
D. loài có số lượng ít nhất trong quần xã.
Số lượng các loài trong quần xã được đặc trưng bởi các chỉ số
A. độ đa dạng
B. độ nhiều
C. độ thường gặp
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? B. Thành phần nhóm A. Mật độ cá thể. C. Kinh tế - xã hội. D. Tỉ lệ giới tính. tuổi.
Câu 6. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Mật độ cá thể. D. Độ đa dạng.
Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở:
A. Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã
B. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
C. Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã
D. Biến động về mật độ cá thể trong quần xã
Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở:
A. Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã
B. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
C. Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã
D. Biến động về mật độ cá thể trong quần xã
Loài đặc trưng là
A. loài có số lượng ít nhất trong quần xã.
B. loài có số lượng nhiều trong quần xã.
C. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
D. loài có vai trò quan trọng trong quần xã.
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp