Đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi:
CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ".
Một tiếng hô: "Bắn".
Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
Trích trong quyển Cẩm nang đội viên
* Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng khi chị bao nhiêu tuổi ?
A. Mười một tuổi.
B. Mười hai tuổi.
C. Mười ba tuổi.
D. Mười bốn tuổi.
Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì
a. Chị là người kiên cường, bất khuất.
b. Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai.
c. Chị vẫn hồn nhiên, vui tươi khi bị giam.
Chị Sáu bị giặc bắt và giam cầm ở đâu? (0,5 điểm)
A. Ở đảo Phú Quý
B. Ở đảo Trường Sa
C. Ở Côn Đảo
D. Ở Vũng Tàu
Câu 1: Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng năm bao nhiêu tuổi?
A/ Mười lăm tuổi
B/ Mười sáu tuổi
C/ Mười hai tuổi
D/ Mười tám tuổi
CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc của mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “ Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ”. Một tiếng hô: “Bắn”. Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
mk đến trường lúc nào cũng bị mấy thằng con trai bắt nạt huhu chị em trong khối đứa nào cũng phát điên vì mấy thằng hok sinh mới huhu giúp với cho mk cách trị tội đi huhuhu
Vì sao bọn giặc Pháp phải lén lút đem chị đi thủ tiêu?
A. Vì sợ bị phục kích.
B. Vì sợ người dân phản đối.
C. Vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối.
D. Vì sợ chị Sáu thoát thân.
Điền từ còn thiếu vào đoạn văn sau:
Một hôm, ............. mang lựu đạn ....................... giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặt bắt.
ĐÁNH TAM CÚC
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,…tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,…chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói : Nào…
Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa…
Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp…Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “ cả làng ” cười phá lên vì tướng bà bị …té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn.
Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ.
Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm…làm chị xao xuyến một điều gì…
Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bon trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết, có chị tôi bên cạnh.
Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói : Nào…
(Theo Băng Sơn )
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Trong câu chuyện, cậu bé và chị gái đánh tam cúc vào thời gian nào?
a. Vào ngày Ba mươi Tết.
b. Vào sáng mùng một Tết.
c. Vào tối mùng một Tết.
Các câu hỏi sau được dùng làm gì?
a. Em trai nhảy nhót trên giường huỳnh huỵch trong lúc em đang chăm chú học bài. Em
nghiêm giọng nói với em ấy: “Em ra ngoài cho chị học bài được không?”
...............................................................................................................
b. Bé Bông đem khoe với chị Lan bức tranh mới vẽ. Chị Lan xoa đầu bông và nói: “Tranh ai
vẽ mà đẹp thế nhỉ?”
..................................................................................................................
c. Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: “Ăn mận cũng ngon đấy chứ?”
..................................................................................................................