Từ in đậm trong câu văn chỉ kiểu quan hệ gì giữa hai câu?
Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông ra, áp vật vào nhau… Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
A. Quan hệ tăng tiến
B. Quan hệ nguyên nhân kết quả
C. Quan hệ kết quả
D. Quan hệ tương phản
Tìm các hình thức liên kết câu có trong đoạn văn sau : "Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu.Nhanh như cắt,chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.Hai người giằng co nhau,du đẩy nhau,rồi ai nấy đều buông gậy ra,áp vào vật nhau.Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm.Kết cục,anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn,hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái,ngã nhào ra thềm.
Câu 2:
Đúng ra, ông không uống mà ông đổ. Uống thì phải nhắp, phải chén, phải khà, phải thưởng thức cho hết chất cay, chất nồng của rượu. Còn ông với miệng vốn há hốc của ông , ông ngước mặt rồi cầm ly rượu, đưa lên cao, đổ xuống. Hình như rượu không đụng đến lưỡi, rượu đổ ngay vào đốc họng rồi tuôn thẳng vào lòng ông. Ông uống rượu mà như uống thuốc độc vậy. ( Nguyễn Quang Sáng)
a- Xác định khởi ngữ và các thành phần biệt lập có trong đoạn trích.
b- Tìm các phép liên kết câu trong đoạn trích.
Chỉ ra phép liên kết câu trong 2 câu sau "1 ngày nọ, con lừa của người nông dân bị ngã xuống cái giếng. nó khóc thảm thương mong người chủ tìm cách giải" Chỉ rõ liên kết qua từ nào nha. Cảm mơn ạ
Tìm các từ thay thế cho nhau để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. (Thánh Gióng)
b. Tôi đứng dậy lấy chiếc khăn ướt đưa cho em Thủy. Thủy lau ước mắt rồi soi gương, chải lại tóc. Anh em tôi dẫn nhau ra đường. Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như ngày còn nhỏ. (Cuộc chia tay của những con búp bê)
Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:
Có người hỏi:
– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
– Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!
Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
(Kim Lân, Làng)
b) Câu “- Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Hãy dẫn ra các câu đó.
Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa các lỗi ấy:
b) Năm 19 tuổi, chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền hai năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng.
(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm)
Câu 1:Chỉ ra các phép liên kết câu, liên kết đoạn và xác định rõ từ ngữ của các phép liên kết đó trong phần trích sau: Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
chỉ ra phép liên kết câu trong 2 câu sau "1 ngày nọ, con lừa của người nông dân bị ngã xuống cái giếng. nó khóc thảm thương mong người chủ tìm cách giải
Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:
Có người hỏi:
– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
– Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!
Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
(Kim Lân, Làng)
d) Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào?